![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 640.01 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Lý luận chung về chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi; Thực trạng những chính sách ASXH đối với người cao tuổi tại Việt Nam; Hoàn thiện chính sách ASXH đối với người cao tuổi tại Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MYCHÍNH SÁCH AN NINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MYCHÍNH SÁCH AN NINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ QUANG NGỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ QUANG NGỌC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An sinh xã hội luôn là vấn đề thường trực đặt ra trong xã hội chúng ta.Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì việc nâng cao chất lượngsống cho mỗi người dân trong xã hội lại càng được chú trọng. Điều nàyđang được cả thế giới quan tâm và Việt Nam chúng ta cũng không nằmngoài số đó. Việt Nam là đất nước giàu truyền thống dân tộc. Một trong những đạo lýđó là truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đạolý đề cao giá trị nhân văn của những thế hệ người đi trước đã dành tặng lại.Do đó, việc chăm sóc phụng dưỡng người cao tuổi là trách nhiệm của mỗicá nhân, tổ chức trong xã hội. Người cao tuổi không chỉ có công sinhthành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách mà còn giữ vai trò chủđạo trong gia đình và xã hội. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại ngày nay,những giá trị gia đình cũng như các mối quan hệ xã hội đã có nhiều chuyểnbiến khác biệt so với trước đây dẫn đến những mâu thuẫn giữa các thế hệngày càng lớn. Sự mâu thuẫn này vốn tồn tại như một lẽ tự nhiên. Nó là sựmâu thuẫn giữa tính kinh nghiệm, truyền thống với tính sáng tạo. Khi xãhội chúng ta đang bước vào thời đại khoa học công nghệ, thì việc gìn giữvà phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống ngày càng được quantâm hơn nữa. Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dânsố. Thực tế này đặt ra mối quan tâm lớn đối với an sinh xã hội cho ngườicao tuổi trên hai phương diện: lương hưu, trợ cấp xã hội,… gắn với đờisống kinh tế của người cao tuổi nói chung; và thực trạng về chăm sóc sứckhỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi. Các con số hàng nămđã cho thấy tồn tại một bộ phận không nhỏ người cao tuổi không có lương 1hưu và nguồn sống của họ chủ yếu dựa vào người thân, hay lao động củachính mình. Khoảng một nửa số người cao tuổi không có thẻ bảo hiểm ytế, trong khi đó, nhiều người cao tuổi sức khỏe không tốt, có nhu cầu khámchữa bệnh nhưng chưa được đáp ứng vì họ không thể, hoặc không đủ tiềnđể chi trả cho các dịch vụ y tế. Thực tế này đặt ra yêu cầu bức thiết cầnphải mở rộng an sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. Có thể thấy việc xây dựng những chính sách an sinh xã hội để giải quyếtnhững vấn đề, khó khăn phát sinh do thực trạng già hóa gây ra hiện nay làcần thiết và cấp bách. Tuy nhiên trong thưc tế, vẫn còn nhiều những nộidung chính sách chưa hoàn thiện, nhiều nội dung đang còn tranh cãi, chínhvì vậy tôi đã lựa chọn vấn đề “Chính sách an sinh xã hội dành cho ngườicao tuổi tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ với hy vọngcó thể góp một phần giải pháp để tháo gỡ vấn đề trên. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đếnđề tài như lĩnh vực chính sách dành cho người cao tuổi tại Việt Nam hayvấn đề già hóa dân số có thể kể đến như sau: - Nghiên cứu già hóa dân số của các quốc gia khác trên thế giới củaTS. Mạc Tiến Anh. Đây là một trong những đề tài đầu tiên tìm hiểu, đánhgiá về hiện tượng già hóa của một số nước trên Thế giới. Đề tài đưa ranhững phân tích về điều kiện thực tiễn của từng nước, những tác động, ảnhhướng của già hóa dân số và cách giải quyết, ứng phó của Chính phủ cácnước. Kết quả nghiên cứu được đăng tải liên tục trên 3 số của Tạp chí ảohiểm xã hội số , số và số . - Cuốn sách “Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam”, Nhà xuấtbản Nông nghiệp, Hà Nội ( 7) của PGS.TS. Nguyễn Đình Cử. Đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MYCHÍNH SÁCH AN NINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THU MYCHÍNH SÁCH AN NINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ QUANG NGỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ QUANG NGỌC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài An sinh xã hội luôn là vấn đề thường trực đặt ra trong xã hội chúng ta.Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì việc nâng cao chất lượngsống cho mỗi người dân trong xã hội lại càng được chú trọng. Điều nàyđang được cả thế giới quan tâm và Việt Nam chúng ta cũng không nằmngoài số đó. Việt Nam là đất nước giàu truyền thống dân tộc. Một trong những đạo lýđó là truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Đạolý đề cao giá trị nhân văn của những thế hệ người đi trước đã dành tặng lại.Do đó, việc chăm sóc phụng dưỡng người cao tuổi là trách nhiệm của mỗicá nhân, tổ chức trong xã hội. Người cao tuổi không chỉ có công sinhthành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân cách mà còn giữ vai trò chủđạo trong gia đình và xã hội. Tuy nhiên trong cuộc sống hiện đại ngày nay,những giá trị gia đình cũng như các mối quan hệ xã hội đã có nhiều chuyểnbiến khác biệt so với trước đây dẫn đến những mâu thuẫn giữa các thế hệngày càng lớn. Sự mâu thuẫn này vốn tồn tại như một lẽ tự nhiên. Nó là sựmâu thuẫn giữa tính kinh nghiệm, truyền thống với tính sáng tạo. Khi xãhội chúng ta đang bước vào thời đại khoa học công nghệ, thì việc gìn giữvà phát huy những giá trị tốt đẹp của truyền thống ngày càng được quantâm hơn nữa. Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dânsố. Thực tế này đặt ra mối quan tâm lớn đối với an sinh xã hội cho ngườicao tuổi trên hai phương diện: lương hưu, trợ cấp xã hội,… gắn với đờisống kinh tế của người cao tuổi nói chung; và thực trạng về chăm sóc sứckhỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi. Các con số hàng nămđã cho thấy tồn tại một bộ phận không nhỏ người cao tuổi không có lương 1hưu và nguồn sống của họ chủ yếu dựa vào người thân, hay lao động củachính mình. Khoảng một nửa số người cao tuổi không có thẻ bảo hiểm ytế, trong khi đó, nhiều người cao tuổi sức khỏe không tốt, có nhu cầu khámchữa bệnh nhưng chưa được đáp ứng vì họ không thể, hoặc không đủ tiềnđể chi trả cho các dịch vụ y tế. Thực tế này đặt ra yêu cầu bức thiết cầnphải mở rộng an sinh xã hội cho người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay. Có thể thấy việc xây dựng những chính sách an sinh xã hội để giải quyếtnhững vấn đề, khó khăn phát sinh do thực trạng già hóa gây ra hiện nay làcần thiết và cấp bách. Tuy nhiên trong thưc tế, vẫn còn nhiều những nộidung chính sách chưa hoàn thiện, nhiều nội dung đang còn tranh cãi, chínhvì vậy tôi đã lựa chọn vấn đề “Chính sách an sinh xã hội dành cho ngườicao tuổi tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ với hy vọngcó thể góp một phần giải pháp để tháo gỡ vấn đề trên. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu có liên quan đếnđề tài như lĩnh vực chính sách dành cho người cao tuổi tại Việt Nam hayvấn đề già hóa dân số có thể kể đến như sau: - Nghiên cứu già hóa dân số của các quốc gia khác trên thế giới củaTS. Mạc Tiến Anh. Đây là một trong những đề tài đầu tiên tìm hiểu, đánhgiá về hiện tượng già hóa của một số nước trên Thế giới. Đề tài đưa ranhững phân tích về điều kiện thực tiễn của từng nước, những tác động, ảnhhướng của già hóa dân số và cách giải quyết, ứng phó của Chính phủ cácnước. Kết quả nghiên cứu được đăng tải liên tục trên 3 số của Tạp chí ảohiểm xã hội số , số và số . - Cuốn sách “Những xu hướng biến đổi dân số ở Việt Nam”, Nhà xuấtbản Nông nghiệp, Hà Nội ( 7) của PGS.TS. Nguyễn Đình Cử. Đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Người cao tuổi Vai trò của chính sách an sinh xã hội Chính sách dành cho người cao tuổiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0