Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải Phòng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có nội dung gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận về chính sách phát triển du lịch bền vững; Thực trạng chính sách phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải Phòng; Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển du lịch bền vững tại khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải Phòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU DU LỊCH CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU DU LỊCH CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THÀNH LÊ HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THÀNH LÊ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 11. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng của chính sáchđiều hành kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia. Do đó, việc xác định được vai trò củanhững nhân tố đóng góp cho tăng trưởng là rất cần thiết nhằm giúp nhà quản lýhoạch định chính sách hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng bền vững trong dài hạn.Trong cấu thành tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm đóng góp củanhiều thành phần như vốn, lao động và các ngành dịch vụ. Một trong những ngànhdịch vụ đóng vai trò then chốt phải kể đến là du lịch. Theo Stefan Franz Schubert(2011) ngành du lịch đóng góp vào tăng trưởng của quốc gia thông qua nhiều kênhkhác nhau. Thứ nhất, du lịch thu hút số lượng lớn lao động, tạo ra việc làm qua đósẽ cải thiện thu nhập của người lao động. Thứ hai, du lịch sẽ kích thích xây dựngmới cơ sở hạ tầng và tăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực.Thứ ba, du lịch là một kênh phổ biến để khuếch tán kiến thức công nghệ, gia tăngnghiên cứu phát triển và tích lũy vốn con người. Thứ tư, quốc gia phát triển du lịchsẽ thu về một lượng lớn ngoại tệ, qua đó giảm gánh nặng trong việc thanh toánhàng hóa nhập khẩu phục vụ trong sản xuất và tiêu dùng. Ở Việt Nam, trong thời gian qua, nhận thức được tầm quan trọng của du lịch,nhà nước đã ban hành chính sách phát triển du lịch hướng tới phát triển bền vững.Nhờ vậy, du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Theo Báo cáo thường niênTravel&Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam của Hội đồng Du lịch và Lữhành thế giới công bố hồi tháng 3/2016 với mức 6,6% đóng góp cho GDP, du lịchViệt Nam đứng thứ 40/184 nước về quy mô đóng góp trực tiếp vào GDP và xếpthứ 55/184 nước về quy mô tổng đóng góp vào GDP quốc gia. Cụ thể, tổng đónggóp của du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp vàđầu tư công là 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP). Trong đó, đóng góptrực tiếp của du lịch vào GDP là 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP). Vớinhững đóng góp trên, du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế củanước ta. Thành Phố Hải Phòng với nhiều tiềm năng về du lịch cũng đã ban hành chínhsách phát triển du lịch từ rất sớm nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế củathành phố, nhất là về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, đảm bảo môitrường sinh thái, đa dạng các loại hình và sản phẩm du lịch, thu hút đầu tư, tăngnhanh tỷ trọng du lịch trong tổng GDP của thành phố; tạo việc làm, nâng cao dântrí; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và đặc thù văn hóa địa phương, phát huy sứcmạnh tổng hợp của các cấp, ngành và toàn dân phát triển du lịch, góp phần thúcđẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trong các điểm du lịch ở Hải Phòng, Cát Bà được coi như viên ngọc quý, làđiểm đến được nhiều du khách lựa chọn. Vì vậy, UBND thành phố Hải Phòngcũng đã xây dựng chính sách phát triển du lịch Cát Bà gắn với du lịch bền vững.Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm2025 và tầm nhìn đến năm 2050 được cũng thông qua vào năm 2014. Đây là mộtcú hích cho du lịch Cát Bà phát triển với mục tiêu đưa Cát Bà trở thành điểm dulịch xanh đẳng cấp quốc tế, xứng đáng với vị thế và tiềm năng của đảo ngọc; trongđó chú trọng đến chất lượng tăng trưởng du lịch, phát triển du lịch quần đảo CátBà trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố HảiPhòng và đồng bằng sông Hồng; khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế;phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng và dịch vụ đặc trưng; ưu tiên phát triểndu lịch cao cấp kết hợp hài hòa với du lịch đại chúng để đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa thị trường; bảo tồn và tôn tạo các giá trị tài nguyên; phát triển du lịch gắn liềnvới bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội… Nghị quyết số 16 -NQ/TWcủa Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng cũng xác định “Xây dựng Cát Bà trởthành một trung tâm du lịch sinh thái của cả nước và quốc tế”. Tuy nhiên, trên thực tế, chính sách phát triển du lịch bền vững tại Cát Bà vẫnchưa đạt được hiệu quả như mong muốn khi triển khai trong thực tế. Mục tiêu vàgiải pháp của chính sách này vẫn chưa tạo ra động lực phát triển du lịch bền vữngtại địa phương. Chính vì vậy, là một người con của Cát Bà, học viên đã lựa chọnhướng nghiên cứu “Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà,thành phố Hải Phòng” để thực hiện.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Hướng nghiên cứu về du lịch Du lịch đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà, thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU DU LỊCH CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THU TRANG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU DU LỊCH CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG THÀNH LÊ HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG THÀNH LÊ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 11. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng của chính sáchđiều hành kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia. Do đó, việc xác định được vai trò củanhững nhân tố đóng góp cho tăng trưởng là rất cần thiết nhằm giúp nhà quản lýhoạch định chính sách hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng bền vững trong dài hạn.Trong cấu thành tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bao gồm đóng góp củanhiều thành phần như vốn, lao động và các ngành dịch vụ. Một trong những ngànhdịch vụ đóng vai trò then chốt phải kể đến là du lịch. Theo Stefan Franz Schubert(2011) ngành du lịch đóng góp vào tăng trưởng của quốc gia thông qua nhiều kênhkhác nhau. Thứ nhất, du lịch thu hút số lượng lớn lao động, tạo ra việc làm qua đósẽ cải thiện thu nhập của người lao động. Thứ hai, du lịch sẽ kích thích xây dựngmới cơ sở hạ tầng và tăng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực.Thứ ba, du lịch là một kênh phổ biến để khuếch tán kiến thức công nghệ, gia tăngnghiên cứu phát triển và tích lũy vốn con người. Thứ tư, quốc gia phát triển du lịchsẽ thu về một lượng lớn ngoại tệ, qua đó giảm gánh nặng trong việc thanh toánhàng hóa nhập khẩu phục vụ trong sản xuất và tiêu dùng. Ở Việt Nam, trong thời gian qua, nhận thức được tầm quan trọng của du lịch,nhà nước đã ban hành chính sách phát triển du lịch hướng tới phát triển bền vững.Nhờ vậy, du lịch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Theo Báo cáo thường niênTravel&Tourism Economic Impact 2016 Viet Nam của Hội đồng Du lịch và Lữhành thế giới công bố hồi tháng 3/2016 với mức 6,6% đóng góp cho GDP, du lịchViệt Nam đứng thứ 40/184 nước về quy mô đóng góp trực tiếp vào GDP và xếpthứ 55/184 nước về quy mô tổng đóng góp vào GDP quốc gia. Cụ thể, tổng đónggóp của du lịch vào GDP Việt Nam, bao gồm cả đóng góp trực tiếp, gián tiếp vàđầu tư công là 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP). Trong đó, đóng góptrực tiếp của du lịch vào GDP là 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP). Vớinhững đóng góp trên, du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế củanước ta. Thành Phố Hải Phòng với nhiều tiềm năng về du lịch cũng đã ban hành chínhsách phát triển du lịch từ rất sớm nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế củathành phố, nhất là về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, đảm bảo môitrường sinh thái, đa dạng các loại hình và sản phẩm du lịch, thu hút đầu tư, tăngnhanh tỷ trọng du lịch trong tổng GDP của thành phố; tạo việc làm, nâng cao dântrí; giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và đặc thù văn hóa địa phương, phát huy sứcmạnh tổng hợp của các cấp, ngành và toàn dân phát triển du lịch, góp phần thúcđẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trong các điểm du lịch ở Hải Phòng, Cát Bà được coi như viên ngọc quý, làđiểm đến được nhiều du khách lựa chọn. Vì vậy, UBND thành phố Hải Phòngcũng đã xây dựng chính sách phát triển du lịch Cát Bà gắn với du lịch bền vững.Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm2025 và tầm nhìn đến năm 2050 được cũng thông qua vào năm 2014. Đây là mộtcú hích cho du lịch Cát Bà phát triển với mục tiêu đưa Cát Bà trở thành điểm dulịch xanh đẳng cấp quốc tế, xứng đáng với vị thế và tiềm năng của đảo ngọc; trongđó chú trọng đến chất lượng tăng trưởng du lịch, phát triển du lịch quần đảo CátBà trở thành động lực kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố HảiPhòng và đồng bằng sông Hồng; khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế;phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng và dịch vụ đặc trưng; ưu tiên phát triểndu lịch cao cấp kết hợp hài hòa với du lịch đại chúng để đáp ứng nhu cầu đa dạngcủa thị trường; bảo tồn và tôn tạo các giá trị tài nguyên; phát triển du lịch gắn liềnvới bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội… Nghị quyết số 16 -NQ/TWcủa Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng cũng xác định “Xây dựng Cát Bà trởthành một trung tâm du lịch sinh thái của cả nước và quốc tế”. Tuy nhiên, trên thực tế, chính sách phát triển du lịch bền vững tại Cát Bà vẫnchưa đạt được hiệu quả như mong muốn khi triển khai trong thực tế. Mục tiêu vàgiải pháp của chính sách này vẫn chưa tạo ra động lực phát triển du lịch bền vữngtại địa phương. Chính vì vậy, là một người con của Cát Bà, học viên đã lựa chọnhướng nghiên cứu “Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà,thành phố Hải Phòng” để thực hiện.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Hướng nghiên cứu về du lịch Du lịch đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Xây dựng chính sách phát triển du lịch Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0