![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.72 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ những vấn đề về lý luận của chính sách phát triển làng nghề, phân tích và đánh giá chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức để đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .................../.................. ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO VĂN ĐÔNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH DUY HÒA Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Chính, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Minh Phương, Đại học Nội Vụ Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B, Nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 giờ 00, ngày 12 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyềnthống gắn liền với lịch sử dân tộc. Các làng nghề được hình thành,tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm và phát triển cho đến tận bây giờ,đã chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình, góp phần gìn giữ nétđẹp văn hóa của cha ông chúng ta để lại và tạo điều kiện cho xã hộiphát triển. Làng nghề được coi là cầu nối giữa nông nghiệp và côngnghiệp ở nông thôn, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thốngvà hiện đại. Bên cạnh đó, các làng nghề ở Việt Nam đã và đang cónhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinhtế của các địa phương nói riêng. Ngoài ra, các làng nghề còn là mộttrong những nơi đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phục vụchuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề kháctrong nông thôn phù hợp với trình độ nguồn lao động nông thôn hiệnnay của Việt Nam. Hoài Đức là một huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội với 53làng nghề, trong đó có 12 làng được UBND tỉnh Hà Tây (trước đây)công nhận trên toàn địa bàn huyện cũng không nằm ngoài sự pháttriển chung của Thủ đô. Hoài Đức đang đẩy mạnh phát triển cácngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ theohướng bền vững. Trên địa bàn huyện hiện có làng tập trung cácngành nghề: thủ công mỹ nghệ, đồ thờ, tượng Phật, chế biến nôngsản, dệt may, với hơn 8000 doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh;nguồn nhân lực năng động, sáng tạo. Huyện có một số làng nghề vàsản phẩm rất đặc biệt như: điêu khắc tạc tượng, đồ thờ Sơn Đồng;các sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến… Tuy 1nhiên, cho đến nay các làng nghề tại địa bàn phát triển còn thiếu tínhbền vững, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, công nghệ, thiết bị sản xuấtcòn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều sản phẩm chưa cóthương hiệu, một số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất còn chạytheo thị trường và chạy theo lợi nhuận ít chú ý đến thương hiệu sảnphẩm. Vì vậy việc phát triển các nghề và làng nghề nông thôn có ýnghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn góp phần ổn địnhchính trị xã hội và đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Nhận thức đượcvấn đề trên em chọn đề tài: “Chính sách phát triển làng nghề trênđịa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận vănthạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoahọc nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, trong phạm vi của luậnvăn, em đã tiếp cận và tham khảo một số công trình sau: - Research on Tourism Developmment of Traditional Villagetand the Change of Form (Nghiên cứu phát triển du lịch của làngnghề truyền thống và các thay đổi hình mẫu) của G.Michon và F.Mary. - “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội” của Mai ThếHởn. - Trần Minh Yến (2004) có công trình “Làng nghề truyềnthống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. - “Làng nghề Việt Nam và môi trường” của Đặng Kim Chi. - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnhđồng bằng sông Hồng” của Nguyễn Trí Dĩnh. 2 - Trần Thị Hoa (2014) có công trình “Giải pháp tài chínhnhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020”. - Nguyễn Thị Tâm (2015) có công trình “Chính sách pháttriển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện ChươngMỹ, thành phố Hà Nội”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn làm rõ những vấn đề về lý luận của chính sách pháttriển làng nghề, phân tích và đánh giá chính sách phát triển làng nghềtrên địa bàn huyện Hoài Đức để đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụthể sau: - Tổng quan các tài liệu liên quan đến chính sách phát triểnlàng nghề nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. - Nghiên cứu chính sách phát triển làng nghề của một số quốc giavà địa phương, từ đó tìm ra các kinh nghiệm tốt có thể áp dụng phù hợpcho huyện Hoài Đức. - Đánh giá thực trạng chính sách phát triển làng nghề tại huyệnHoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháttriển làng nghề tại huyện Hoài Đức trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Chính sách phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .................../.................. ......../....... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO VĂN ĐÔNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐINH DUY HÒA Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Chính, Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Minh Phương, Đại học Nội Vụ Hà Nội Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp B, Nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 17 giờ 00, ngày 12 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một đất nước có nhiều nghề thủ công truyềnthống gắn liền với lịch sử dân tộc. Các làng nghề được hình thành,tồn tại, trải qua nhiều thăng trầm và phát triển cho đến tận bây giờ,đã chứng tỏ được sức sống bền bỉ của mình, góp phần gìn giữ nétđẹp văn hóa của cha ông chúng ta để lại và tạo điều kiện cho xã hộiphát triển. Làng nghề được coi là cầu nối giữa nông nghiệp và côngnghiệp ở nông thôn, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thốngvà hiện đại. Bên cạnh đó, các làng nghề ở Việt Nam đã và đang cónhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinhtế của các địa phương nói riêng. Ngoài ra, các làng nghề còn là mộttrong những nơi đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phục vụchuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề kháctrong nông thôn phù hợp với trình độ nguồn lao động nông thôn hiệnnay của Việt Nam. Hoài Đức là một huyện ngoại thành của thủ đô Hà Nội với 53làng nghề, trong đó có 12 làng được UBND tỉnh Hà Tây (trước đây)công nhận trên toàn địa bàn huyện cũng không nằm ngoài sự pháttriển chung của Thủ đô. Hoài Đức đang đẩy mạnh phát triển cácngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ theohướng bền vững. Trên địa bàn huyện hiện có làng tập trung cácngành nghề: thủ công mỹ nghệ, đồ thờ, tượng Phật, chế biến nôngsản, dệt may, với hơn 8000 doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh;nguồn nhân lực năng động, sáng tạo. Huyện có một số làng nghề vàsản phẩm rất đặc biệt như: điêu khắc tạc tượng, đồ thờ Sơn Đồng;các sản phẩm dệt may, may mặc, nông sản thực phẩm, miến… Tuy 1nhiên, cho đến nay các làng nghề tại địa bàn phát triển còn thiếu tínhbền vững, quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, công nghệ, thiết bị sản xuấtcòn lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều sản phẩm chưa cóthương hiệu, một số nghề truyền thống bị mai một, sản xuất còn chạytheo thị trường và chạy theo lợi nhuận ít chú ý đến thương hiệu sảnphẩm. Vì vậy việc phát triển các nghề và làng nghề nông thôn có ýnghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà còn góp phần ổn địnhchính trị xã hội và đòi hỏi khách quan và cấp thiết. Nhận thức đượcvấn đề trên em chọn đề tài: “Chính sách phát triển làng nghề trênđịa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận vănthạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu khoahọc nghiên cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, trong phạm vi của luậnvăn, em đã tiếp cận và tham khảo một số công trình sau: - Research on Tourism Developmment of Traditional Villagetand the Change of Form (Nghiên cứu phát triển du lịch của làngnghề truyền thống và các thay đổi hình mẫu) của G.Michon và F.Mary. - “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô Hà Nội” của Mai ThếHởn. - Trần Minh Yến (2004) có công trình “Làng nghề truyềnthống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. - “Làng nghề Việt Nam và môi trường” của Đặng Kim Chi. - “Những giải pháp nhằm phát triển làng nghề ở một số tỉnhđồng bằng sông Hồng” của Nguyễn Trí Dĩnh. 2 - Trần Thị Hoa (2014) có công trình “Giải pháp tài chínhnhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020”. - Nguyễn Thị Tâm (2015) có công trình “Chính sách pháttriển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện ChươngMỹ, thành phố Hà Nội”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn làm rõ những vấn đề về lý luận của chính sách pháttriển làng nghề, phân tích và đánh giá chính sách phát triển làng nghềtrên địa bàn huyện Hoài Đức để đề xuất các giải pháp nhằm hoànthiện chính sách phù hợp với mục tiêu phát triển của địa phương. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ cụthể sau: - Tổng quan các tài liệu liên quan đến chính sách phát triểnlàng nghề nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. - Nghiên cứu chính sách phát triển làng nghề của một số quốc giavà địa phương, từ đó tìm ra các kinh nghiệm tốt có thể áp dụng phù hợpcho huyện Hoài Đức. - Đánh giá thực trạng chính sách phát triển làng nghề tại huyệnHoài Đức, thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháttriển làng nghề tại huyện Hoài Đức trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách phát triển làng nghềTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0