Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.39 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm có 3 chương được trình bày như sau: Lý luận chung về chính sách tuyển dụng viên chức trong ngành thông tin và truyền thông; Thực trạng chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội; Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỒNG THẮM CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨCTẠI ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. LƯU ANH ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoahọc và công nghệ mà trước hết là cách mạng thông tin, truyền thông đã tác độngmạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Sự phát triển của truyền thông đã trởthành một trong những tiêu chí thể hiện trình độ phát triển kinh tế xã hội của cácquốc gia. Thu nhận và truyền phát thông tin là chức năng cơ bản của truyền thông,là cửa sổ nhìn ra thế giới. Nguồn thông tin của truyền thông không chỉ đa dạng màcòn nhiều cung bậc. Với các phương tiện như Internet, phát thanh, truyền hình, báogiấy. Truyền thông có khả năng cung cấp thông tin cho công chúng một cáchnhanh chóng, cập nhật từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút. Do vậy, hầu hếtcác quốc gia đều chú ý đầu tư phát triển lĩnh vực này. Hơn nữa, do tính đại chúngcủa truyền thông, đây là lĩnh vực thu hút các nhà đầu tư thông qua quảng cáo vàtiếp thị sản phẩm của mình. Ở Việt Nam, truyền thông đang có sự thay đổi nhanh chóng. Trước sức épngày càng tăng đến từ các phương thức truyền thông khác nhau đã đưa ngành vừalà dịch vụ công quan trọng vừa là ngành có thể hạch toán kinh doanh, nhất là lĩnhvực phát thanh và truyền hình. Phát thanh và truyền hình Việt Nam đang trong cuộc cách mạng số hóa.Việc đổi mới về công nghệ là xu thế tất yếu của các đài phát thanh truyền hình trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 2451/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn,phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020. Với mục tiêu: Chuyển đổi hạ tầngtruyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ sốtheo hướng hiện đại, hiệu quả, thống nhất về tiêu chuẩn và công nghệ nhằm nângcao chất lượng dịch vụ, tăng số lượng kênh chương trình, nâng cao hiệu quả sửdụng tần số truyền hình, đồng thời giải phóng một phần tài nguyên tần số để pháttriển các dịch vụ thông tin di động và vô tuyến băng rộng. Mở rộng vùng phủ sóngtruyền hình số mặt đất nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp các dịchvụ truyền hình đa dạng, phong phú, chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thunhập của người dân và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phòng, anninh của Đảng và Nhà nước. Để thực hiện được mục tiêu trên đồng thời giữ vững và khẳng định đượcthương hiệu đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình phải rất nỗlực, trong đó nhân tố con người là đặc biệt quan trọng. Họ cần là những người cótrình độ chuyên môn tốt, được đào tạo bải bản, tốt nghiệp tại các trường đại học cóchuyên ngành báo chí, điện ảnh, phát thanh truyền hình, quay phim, công nghệthông tin… có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp. Tuy nhiên, các đài phát thanhtruyền hình nói chung và Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội nói riêng đanggặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng viên chức. Công tác tuyển dụngviên chức chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển, việc tuyển dụng viên chức chỉ làtìm kiếm và tuyển chọn cho nhu cầu hiện tại mà chưa đáp ứng cho nhu cầu tươnglai. Là một đơn vị sự nghiệp công lập, Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội làcơ quan thực hiện chức năng đặc biệt quan trọng: Cơ quan báo chí của Đảng bộ,chính quyền Thành phố Hà Nội. Bởi vậy, việc lựa chọn nguồn nhân lực có chấtlượng của nhà Đài nhằm đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao về tuyên truyềnchính sách, phản ánh sự vận động, phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội của đấtnước của Thủ đô, là tiếng nói của Thủ đô, diễn đàn để bày tỏ tâm tư, nguyện vọngcủa nhân dân Thủ đô trở nên vô vùng bức thiết. Xuất phát từ vai trò của công các tuyển dụng viên chức, tác giả đã lựa chọn đềtài “Chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội”nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng chính sách tuyển dụng của cơ quan và đề xuất giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách tuyển dụng viên chức của Đài. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu về công tác tuyển dụng thuộc các khu vực, các đơnvị khác nhau. Điều này là do công các tuyển dụng ngày càng được chú trọng quantâm nhiều hơn. Nguyễn Chơn Trung (2011), Vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trongtổ chức, Tạp chí khoa học Trường Đại học Đà Nẵng số 7, năm 2011. Trần Văn Trung (2015), Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng TâyBắc Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốcgia, Hà Nội. Trần Văn Ngợi (2015), Thu hút và trọng dụng người có tài trong cơ quan Hànhchính Nhà nước, Luận án tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. Kim ngọc Anh (2014), Phát triển nguồn nhân lực phát thanh – truyền hìnhViệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỒNG THẮM CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨCTẠI ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60 34 04 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. LƯU ANH ĐỨC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoahọc và công nghệ mà trước hết là cách mạng thông tin, truyền thông đã tác độngmạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội. Sự phát triển của truyền thông đã trởthành một trong những tiêu chí thể hiện trình độ phát triển kinh tế xã hội của cácquốc gia. Thu nhận và truyền phát thông tin là chức năng cơ bản của truyền thông,là cửa sổ nhìn ra thế giới. Nguồn thông tin của truyền thông không chỉ đa dạng màcòn nhiều cung bậc. Với các phương tiện như Internet, phát thanh, truyền hình, báogiấy. Truyền thông có khả năng cung cấp thông tin cho công chúng một cáchnhanh chóng, cập nhật từng ngày, từng giờ, thậm chí từng phút. Do vậy, hầu hếtcác quốc gia đều chú ý đầu tư phát triển lĩnh vực này. Hơn nữa, do tính đại chúngcủa truyền thông, đây là lĩnh vực thu hút các nhà đầu tư thông qua quảng cáo vàtiếp thị sản phẩm của mình. Ở Việt Nam, truyền thông đang có sự thay đổi nhanh chóng. Trước sức épngày càng tăng đến từ các phương thức truyền thông khác nhau đã đưa ngành vừalà dịch vụ công quan trọng vừa là ngành có thể hạch toán kinh doanh, nhất là lĩnhvực phát thanh và truyền hình. Phát thanh và truyền hình Việt Nam đang trong cuộc cách mạng số hóa.Việc đổi mới về công nghệ là xu thế tất yếu của các đài phát thanh truyền hình trênthế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 2451/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn,phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020. Với mục tiêu: Chuyển đổi hạ tầngtruyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công nghệ tương tự sang công nghệ sốtheo hướng hiện đại, hiệu quả, thống nhất về tiêu chuẩn và công nghệ nhằm nângcao chất lượng dịch vụ, tăng số lượng kênh chương trình, nâng cao hiệu quả sửdụng tần số truyền hình, đồng thời giải phóng một phần tài nguyên tần số để pháttriển các dịch vụ thông tin di động và vô tuyến băng rộng. Mở rộng vùng phủ sóngtruyền hình số mặt đất nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp các dịchvụ truyền hình đa dạng, phong phú, chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thunhập của người dân và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, quốc phòng, anninh của Đảng và Nhà nước. Để thực hiện được mục tiêu trên đồng thời giữ vững và khẳng định đượcthương hiệu đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình phải rất nỗlực, trong đó nhân tố con người là đặc biệt quan trọng. Họ cần là những người cótrình độ chuyên môn tốt, được đào tạo bải bản, tốt nghiệp tại các trường đại học cóchuyên ngành báo chí, điện ảnh, phát thanh truyền hình, quay phim, công nghệthông tin… có kỹ năng làm việc chuyên nghiệp. Tuy nhiên, các đài phát thanhtruyền hình nói chung và Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội nói riêng đanggặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng viên chức. Công tác tuyển dụngviên chức chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển, việc tuyển dụng viên chức chỉ làtìm kiếm và tuyển chọn cho nhu cầu hiện tại mà chưa đáp ứng cho nhu cầu tươnglai. Là một đơn vị sự nghiệp công lập, Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội làcơ quan thực hiện chức năng đặc biệt quan trọng: Cơ quan báo chí của Đảng bộ,chính quyền Thành phố Hà Nội. Bởi vậy, việc lựa chọn nguồn nhân lực có chấtlượng của nhà Đài nhằm đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao về tuyên truyềnchính sách, phản ánh sự vận động, phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội của đấtnước của Thủ đô, là tiếng nói của Thủ đô, diễn đàn để bày tỏ tâm tư, nguyện vọngcủa nhân dân Thủ đô trở nên vô vùng bức thiết. Xuất phát từ vai trò của công các tuyển dụng viên chức, tác giả đã lựa chọn đềtài “Chính sách tuyển dụng viên chức tại Đài phát thanh và Truyền hình Hà Nội”nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng chính sách tuyển dụng của cơ quan và đề xuất giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách tuyển dụng viên chức của Đài. 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu về công tác tuyển dụng thuộc các khu vực, các đơnvị khác nhau. Điều này là do công các tuyển dụng ngày càng được chú trọng quantâm nhiều hơn. Nguyễn Chơn Trung (2011), Vai trò của công tác tuyển dụng nhân lực trongtổ chức, Tạp chí khoa học Trường Đại học Đà Nẵng số 7, năm 2011. Trần Văn Trung (2015), Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng TâyBắc Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốcgia, Hà Nội. Trần Văn Ngợi (2015), Thu hút và trọng dụng người có tài trong cơ quan Hànhchính Nhà nước, Luận án tiến sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. Kim ngọc Anh (2014), Phát triển nguồn nhân lực phát thanh – truyền hìnhViệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Hình thức tuyển dụng Quy trình tuyển dụng Chính sách thu hút người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0