Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn góp phần làm sáng tỏ và phong phú thêm lý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên; cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ sở đào tạo dạy nghề xác định các giải pháp để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Lý do chọn đề tài - Xuất phát từ vai trò, vị trí của việc thực hiện chính sách đào tạo nghềtrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới đất nước - Xuất phát từ vai trò, vị trí của thanh niên trong tiến trình cách mạngdân tộc - Xuất phát từ thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanhniên ở khu vực ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua. Bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được về nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, lực lượngcó liên quan; về tổ chức thực hiện, còn một số hạn chế nhất định về nộidung, hình thức, phương pháp và cách thức thực hiện các chương trình, dựán, chiến lược đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố. Từ thực trạng đó, đặt ra “Thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học về thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên, đề xuất những biện pháp thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội. - Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa về thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội. - Đánh giá đúng thực trạng; xác định nguyên nhân và những vấn đềđặt ra cần giải quyết để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niênkhu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay. 1 - Xác định phương hướng, đề xuất biện pháp nhằm thực hiện có hiệuquả chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộihiện nay. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Khách thể nghiên cứu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoạithành Hà Nội. *Đối tượng nghiên cứu - Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộihiện nay. * Phạm vi nghiên cứu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoạithành Hà Nội bao gồm các huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức, Hoài Đức, ThanhOai, Gia Lâm; Thanh Trì, Quốc Oai. Thời gian nghiên cứu, khảo sát và cácsố liệu thống kê, tính toán sử dụng trong luận văn trong 5 năm trở lại đây(từ năm 2011 đến nay). 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp,so sánh, lấy ý kiến của các chuyên gia khoa học về thực hiện chính sáchđào tạo nghề cho thanh niên. 5. Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú thêmlý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên; cung cấp cơsở khoa học cho Đảng ủy, Ban giám hiệu các trường dạy nghề xác địnhcác chủ trương, giải pháp để thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạonghề trên địa bàn thành phố Hà Nội, các tỉnh, thành phố lân cận. 2 6. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu; 3 chương (8 tiết ); kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo và phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1. Chính sách đào tạo nghề 1.1.1. Đào tạo nghề 1.1.1.1. Khái niệm Đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ năng và tháiđộ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể tìm việc làmhoặc tự tạo việc làm. 1.1.1.2. Các loại hình đào tạo nghề Ở nước ta hiện nay có rất nhiều loại hình đào tạo nghề với quy mô,trình độ khác nhau, sự đa dạng của các loại hình đào tạo đó phản ánh bứctranh kinh tế đa sắc màu của nước ta hiện nay, có thể kể đến một số loại hìnhvà hình thức đào tạo nghề ở nước ta như sau: Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề - Đào tạo ngắn hạn: - Đào tạo dài hạn: Căn cứ vào nghề đào tạo đối với người học - Đào tạo mới: - Đào tạo lại: - Đào tạo nâng cao: - Đào tạo liên thông: Căn cứ vào tính chất đào tạo nghề - Dạy nghề chính quy 3 Đào tạo nghề tại nơi làm việc (kèm cặp trong sản xuất) Căn cứ vào hình thức tổ chức đào tạo - Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp - Đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên 1.1.2.1.Khái niệm chính sách đào tạo nghề Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : ”Chính sách là những chuẩn tắccụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trongmột thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Lý do chọn đề tài - Xuất phát từ vai trò, vị trí của việc thực hiện chính sách đào tạo nghềtrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới đất nước - Xuất phát từ vai trò, vị trí của thanh niên trong tiến trình cách mạngdân tộc - Xuất phát từ thực trạng thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanhniên ở khu vực ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua. Bên cạnh nhữngkết quả đã đạt được về nhận thức, trách nhiệm của các tổ chức, lực lượngcó liên quan; về tổ chức thực hiện, còn một số hạn chế nhất định về nộidung, hình thức, phương pháp và cách thức thực hiện các chương trình, dựán, chiến lược đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố. Từ thực trạng đó, đặt ra “Thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa học về thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên, đề xuất những biện pháp thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội. - Nghiên cứu làm rõ cơ sở khoa về thực hiện chính sách đào tạonghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nội. - Đánh giá đúng thực trạng; xác định nguyên nhân và những vấn đềđặt ra cần giải quyết để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niênkhu vực ngoại thành Hà Nội hiện nay. 1 - Xác định phương hướng, đề xuất biện pháp nhằm thực hiện có hiệuquả chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộihiện nay. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn * Khách thể nghiên cứu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoạithành Hà Nội. *Đối tượng nghiên cứu - Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoại thành Hà Nộihiện nay. * Phạm vi nghiên cứu Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên khu vực ngoạithành Hà Nội bao gồm các huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức, Hoài Đức, ThanhOai, Gia Lâm; Thanh Trì, Quốc Oai. Thời gian nghiên cứu, khảo sát và cácsố liệu thống kê, tính toán sử dụng trong luận văn trong 5 năm trở lại đây(từ năm 2011 đến nay). 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp với các phương pháp phân tích tổng hợp,so sánh, lấy ý kiến của các chuyên gia khoa học về thực hiện chính sáchđào tạo nghề cho thanh niên. 5. Ý nghĩa của luận văn Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú thêmlý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên; cung cấp cơsở khoa học cho Đảng ủy, Ban giám hiệu các trường dạy nghề xác địnhcác chủ trương, giải pháp để thực hiện chính sách đào tạo nghề chothanh niên. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường đào tạonghề trên địa bàn thành phố Hà Nội, các tỉnh, thành phố lân cận. 2 6. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu; 3 chương (8 tiết ); kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo và phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1. Chính sách đào tạo nghề 1.1.1. Đào tạo nghề 1.1.1.1. Khái niệm Đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thức, kỹ năng và tháiđộ) hành nghề cho người lao động để người lao động có thể tìm việc làmhoặc tự tạo việc làm. 1.1.1.2. Các loại hình đào tạo nghề Ở nước ta hiện nay có rất nhiều loại hình đào tạo nghề với quy mô,trình độ khác nhau, sự đa dạng của các loại hình đào tạo đó phản ánh bứctranh kinh tế đa sắc màu của nước ta hiện nay, có thể kể đến một số loại hìnhvà hình thức đào tạo nghề ở nước ta như sau: Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề - Đào tạo ngắn hạn: - Đào tạo dài hạn: Căn cứ vào nghề đào tạo đối với người học - Đào tạo mới: - Đào tạo lại: - Đào tạo nâng cao: - Đào tạo liên thông: Căn cứ vào tính chất đào tạo nghề - Dạy nghề chính quy 3 Đào tạo nghề tại nơi làm việc (kèm cặp trong sản xuất) Căn cứ vào hình thức tổ chức đào tạo - Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp - Đào tạo nghề tại các trung tâm dạy nghề 1.1.2. Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên 1.1.2.1.Khái niệm chính sách đào tạo nghề Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam : ”Chính sách là những chuẩn tắccụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trongmột thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Thực trạng về tay nghề của thanh niên Định hướng đào tạo nghềTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 298 0 0
-
64 trang 271 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0