Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn và thực trạng thực thi chính sách này tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tuấn HưngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phốHà NộiThời gian: Vào hồi 9 giờ 45 phút ngày 16 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Wed Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí hết sứcquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng nềnphát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị,đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn phát huy bản sắc dân tộcvà bảo vệ môi trường sinh thái đất nước. Xuất phát điểm Việt Nam là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, trình độthâm canh và năng suất lao động thấp, lao động nông thôn chiếmphần lớn trong cơ cấu lao động của cả nước (theo thống kê năm2012, lao động nông thôn chiếm khoảng 69,4% tổng lực lượnglao động trong cả nước; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo là9%). Đây là lực lượng lao động có vai trò quan trọng hàng đầucủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay,lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiếnthức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, mức sống của ngườilao động nông thôn còn thấp. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà trước hết là lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn. Công tác đào tạo nghề được Đảng và Nhànước quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quan trọng góp phần pháttriển kinh tế - xã hội. Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa lao động nông thôn, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hànhtrung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đãnêu: “Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiênxuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của 1cả nước; bảo đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cáchphát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Có kếhoạch cụ thể về đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làmcho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển đổi mục đích sử dụngđất”. Để thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Trung ương,ngày 28/10/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chínhphủ, trong phần mục tiêu và yêu cầu của chương trình đã nêu:“Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộphận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giảiquyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn”. Trên cơ sở các Nghị quyết nêu trên, ngày 27/11/2009,Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệtĐề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, đểthực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 09/3/2010 Bộ Laođộng TBXH đã ban hành Văn bản số 664/LĐTBXH-TCDNhướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cholao động nông thôn đến năm 2020. Thực hiện chủ trương củaĐảng và Nhà nước, ngày 24/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh NamĐịnh đã ban hành quyết định số 1220/2010/QĐ-UBND phêduyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NamĐịnh đến năm 2020”. Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là một huyện đồng bằng,có thế mạnh về nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hoạt độngsản xuất về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệpchịu nhiều ảnh hưởng rủi ro của thiên tai nên đã tác động trựctiếp đến đời sống của người dân; huyện Hải Hậu có trên 29 vạn 2dân, trong đó có hơn 16 vạn người trong độ tuổi lao động. Trướcđây, phần lớn lực lượng lao động của huyện có trình độ kỹ thuậthạn chế, lao động thủ công là chính và năng suất lao động chưacao. Với số lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn lớnthì việc đào tạo nghề có vai trò hết sức quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của huyện và góp phần thúc đẩy quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Tuấn HưngLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp D, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phốHà NộiThời gian: Vào hồi 9 giờ 45 phút ngày 16 tháng 12 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Wed Khoa sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí hết sứcquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng nềnphát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị,đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn phát huy bản sắc dân tộcvà bảo vệ môi trường sinh thái đất nước. Xuất phát điểm Việt Nam là một nước nông nghiệpnghèo nàn, lạc hậu, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, trình độthâm canh và năng suất lao động thấp, lao động nông thôn chiếmphần lớn trong cơ cấu lao động của cả nước (theo thống kê năm2012, lao động nông thôn chiếm khoảng 69,4% tổng lực lượnglao động trong cả nước; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo là9%). Đây là lực lượng lao động có vai trò quan trọng hàng đầucủa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện nay,lực lượng lao động nông thôn được đào tạo và bồi dưỡng kiếnthức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, mức sống của ngườilao động nông thôn còn thấp. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà trước hết là lĩnh vực nôngnghiệp, nông thôn. Công tác đào tạo nghề được Đảng và Nhànước quan tâm và coi đó là nhiệm vụ quan trọng góp phần pháttriển kinh tế - xã hội. Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncủa lao động nông thôn, tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hànhtrung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đãnêu: “Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiênxuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của 1cả nước; bảo đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cáchphát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. Có kếhoạch cụ thể về đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làmcho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển đổi mục đích sử dụngđất”. Để thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8năm 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Trung ương,ngày 28/10/2008 Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số24/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chínhphủ, trong phần mục tiêu và yêu cầu của chương trình đã nêu:“Tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộphận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giảiquyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn”. Trên cơ sở các Nghị quyết nêu trên, ngày 27/11/2009,Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệtĐề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, đểthực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 09/3/2010 Bộ Laođộng TBXH đã ban hành Văn bản số 664/LĐTBXH-TCDNhướng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cholao động nông thôn đến năm 2020. Thực hiện chủ trương củaĐảng và Nhà nước, ngày 24/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh NamĐịnh đã ban hành quyết định số 1220/2010/QĐ-UBND phêduyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh NamĐịnh đến năm 2020”. Huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là một huyện đồng bằng,có thế mạnh về nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hoạt độngsản xuất về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệpchịu nhiều ảnh hưởng rủi ro của thiên tai nên đã tác động trựctiếp đến đời sống của người dân; huyện Hải Hậu có trên 29 vạn 2dân, trong đó có hơn 16 vạn người trong độ tuổi lao động. Trướcđây, phần lớn lực lượng lao động của huyện có trình độ kỹ thuậthạn chế, lao động thủ công là chính và năng suất lao động chưacao. Với số lượng lao động tập trung ở khu vực nông thôn lớnthì việc đào tạo nghề có vai trò hết sức quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế của huyện và góp phần thúc đẩy quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách đào tạo nghề Đào tạo nghề cho lao động nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0