Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thông tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn kết cấu gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận và pháp lý về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Thực trạng thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ; Quan điểm, phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thông tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOATHỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOATHỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí đặc biệt quan trọng trongsự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội của đất nước. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội. Sản xuất nôngnghiệp không những cung cấp lương thực thực phẩm cho con người , đảm bảonguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa và côngnghiệp chế biến lương thực thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng cógiá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại, cũng như tương lai,nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loàingười, không ngành nào có thể hay thế được. Hiện nay, nước ta có 42,2% sốlao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp ( Theo thông cáo báo chí củatổng cục thống kê về tình hình lao động việc làm quý II và sáu tháng đầu năm2016). Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, góp phần ổn địnhchính trị, phát triển kinh tế. Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi dào về số lượng và thấp vềchất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp. Vì vậy, phát triểnnguồn lao động nông thôn là một trong những giải pháp có tính chiến lượctrong quá trình chuyển nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hóa theohướng CNH-HĐH. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đàotạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng và là vấn đề có tính cấp bách, vừa cótính có tính cơ bản lâu dài. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có vai trò quan trọng đối với pháttriển vốn con người, nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngườilao động, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảoan ninh xã hội. Thực tiễn quá trình phát triển kinh tế tai Việt Nam khi laođộng nông thôn được sử dụng tốt thì kinh tế phát triển nhanh, bề vững. Thực thi chính sách đào tạo nghề có vai trò quan trọng giúp hiện thựchóa chính sách vào trong đời sống xã hội. Thực hiện mục tiêu nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo việc làm,tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao độngvà cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đái hóa nôngnghiệp, nông thôn. Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, công tácĐào tạo nghề được Đảng và nhà nước quan tâm và coi đó là một nhiệm vụquan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tại Hội nghị lầnthứ 7 Ban chấp hành trung ương khóa X về Nông nghiệp, nông dân và nôngthôn trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã nêu: “ Giải quyết việc làm cho nôngdân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế -xã hội của cả nước; bảo đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách pháttriển giữa nông thôn và thành thị. Có chính sách cụ thể về đào tạo nghề vàchính sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là các vùng chuyển đổi mụcđích sử dụng đất. Trên tinh thần đó Chính phủ đã ra quyết định số 1956/ QĐ – TTg ngày27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020, và Hướng dẫn số 664/ BLĐTBXH- TCDN ngày 9 tháng3 năm 2010 về việc xây dựng kế hoạch triển khai thực thi đề án “ Đào tạonghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Thực hiện chủ chương củaĐảng và nhà nước, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành kế hoạch số 1792/ KH-UBND về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và quyế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thông tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOATHỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ....…../……… …….../……… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ QUỲNH HOATHỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI HÀ NỘI – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí đặc biệt quan trọng trongsự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội của đất nước. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội. Sản xuất nôngnghiệp không những cung cấp lương thực thực phẩm cho con người , đảm bảonguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa và côngnghiệp chế biến lương thực thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng cógiá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại, cũng như tương lai,nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loàingười, không ngành nào có thể hay thế được. Hiện nay, nước ta có 42,2% sốlao động tham gia vào hoạt động nông nghiệp ( Theo thông cáo báo chí củatổng cục thống kê về tình hình lao động việc làm quý II và sáu tháng đầu năm2016). Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, góp phần ổn địnhchính trị, phát triển kinh tế. Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi dào về số lượng và thấp vềchất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất thấp. Vì vậy, phát triểnnguồn lao động nông thôn là một trong những giải pháp có tính chiến lượctrong quá trình chuyển nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hóa theohướng CNH-HĐH. Để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đàotạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng và là vấn đề có tính cấp bách, vừa cótính có tính cơ bản lâu dài. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có vai trò quan trọng đối với pháttriển vốn con người, nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngườilao động, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đảm bảoan ninh xã hội. Thực tiễn quá trình phát triển kinh tế tai Việt Nam khi laođộng nông thôn được sử dụng tốt thì kinh tế phát triển nhanh, bề vững. Thực thi chính sách đào tạo nghề có vai trò quan trọng giúp hiện thựchóa chính sách vào trong đời sống xã hội. Thực hiện mục tiêu nâng cao chấtlượng và hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo việc làm,tăng thu nhập cho lao động nông thôn. Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao độngvà cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đái hóa nôngnghiệp, nông thôn. Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đấtnước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, công tácĐào tạo nghề được Đảng và nhà nước quan tâm và coi đó là một nhiệm vụquan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tại Hội nghị lầnthứ 7 Ban chấp hành trung ương khóa X về Nông nghiệp, nông dân và nôngthôn trong phần nhiệm vụ và giải pháp đã nêu: “ Giải quyết việc làm cho nôngdân là nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế -xã hội của cả nước; bảo đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách pháttriển giữa nông thôn và thành thị. Có chính sách cụ thể về đào tạo nghề vàchính sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là các vùng chuyển đổi mụcđích sử dụng đất. Trên tinh thần đó Chính phủ đã ra quyết định số 1956/ QĐ – TTg ngày27 tháng 11 năm 2009 phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn đến năm 2020, và Hướng dẫn số 664/ BLĐTBXH- TCDN ngày 9 tháng3 năm 2010 về việc xây dựng kế hoạch triển khai thực thi đề án “ Đào tạonghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Thực hiện chủ chương củaĐảng và nhà nước, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành kế hoạch số 1792/ KH-UBND về đào tạo nghề cho lao động nông thôn và quyế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Chính sách công Luận văn thạc sĩ Chính sách công Năng lực của cán bộ công chức Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực thi chính sách đào tạo nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
129 trang 189 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0