Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về mạng neural tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin "Nghiên cứu về mạng neural tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe" tập trung nghiên cứu về mạng neural cũng như mạng Convolution (tích chập) cũng như ý tưởng của mô hình CNNs trong phân lớp ảnh (Image Classification), và áp dụng trong việc xây dựng hệ thống nhận dạng biển số xe tự động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về mạng neural tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xeĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLÊ THỊ THU HẰNGNGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURALTÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀITOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XELUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHÀ NỘI, 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLÊ THỊ THU HẰNGNGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURALTÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀITOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XENgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Kĩ thuật phần mềmMã số: 60480103LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNgười hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn VinhHÀ NỘI, 2016CHƢƠNG 1: MẠNG NEURAL VÀ MẠNG NEURAL TÍCHCHẬP1.Mạng neural và mạng neural lan truyền ngược1.1. Giới thiệu về mạng NeuralĐịnh nghĩa: Mạng nơron nhân tạo, Artificial Neural Network (ANN)là một mô hình xử lý thông tin phỏng theo cách thức xử lý thông tin của cáchệ nơron sinh học. Nó được tạo nên từ một số lượng lớn các phần tử (nơron)kết nối với nhau thông qua các liên kết (trọng số liên kết) làm việc như mộtthể thống nhất để giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Cấu trúc neural nhântạo:Hình 1.1. Cấu tạo một NeuralCác thành phần cơ bản của một nơron nhân tạo bao gồm:• Tập các đầu vào: Là các tín hiệu vào (input signals) của nơron, các tínhiệu này thường được đưa vào dưới dạng một vector N chiều.• Tập các liên kết: Mỗi liên kết được thể hiện bởi một trọng số liên kết– Synaptic weight. • Bộ tổng (Summing function): Thường dùng để tính tổngcủa tích các đầu vào với trọng số liên kết của nó.• Ngưỡng (còn gọi là một độ lệch - bias): Ngưỡng này thường được đưavào như một thành phần của hàm truyền.• Hàm truyền (Transfer function): Hàm này được dùng để giới hạnphạm vi đầu ra của mỗi nơron. Nó nhận đầu vào là kết quả của hàm tổng vàngưỡng.• Đầu ra: Là tín hiệu đầu ra của một nơron, với mỗi nơron sẽ có tối đalà một đầu ra.Xét về mặt toán học, cấu trúc của một nơron k, được mô tả bằng cặpbiểu thức sau:Trong đó: x1, x2, ..., xp: là các tín hiệu vào; (wk1, wk2,..., wkp) là cáctrọng số liên kết của nơron thứ k; uk là hàm tổng; bk là một ngưỡng; f là hàmtruyền và yk là tín hiệu đầu ra của nơron.1.2. Một số kiểu mạng Neural♦ Tự kết hợp (autoassociative♦ Kết hợp khác kiểu (heteroassociative)♦ Kiến trúc truyền thẳng (feedforward architechture)Hình 1.4. Mạng truyền thẳng♦ Kiến trúc phản hồi (Feedback architecture): Hình 1.5. Mạng phản hồi1.3. Mạng Neural lan truyền ngược MLPa. Kiến trúc mạng MLPHình 1.6. Mạng neural lan truyền ngược MLPKiến trúc của một mạng MLP tổng quát có thể mô tả như sau:♦ Đầu vào là các vector (x1, x2, ..., xp) trong không gian p chiều, đầu ralà các vector (y1, y2, ..., yq) trong không gian q chiều. Mỗi nơron thuộc tầngsau liên kết với tất cả các nơron thuộc tầng liền trước nó. Đầu ra của nơrontầng trước là đầu vào của nơron thuộc tầng liền sau nó.b. Huấn luyện mạng MLP:+ Các phương pháp học:♦ Học có giám sát♦ Học không giám sát♦ Học tăng cườngc. Học có giám sát trong các mạng nơrond. Mạng lan truyền ngược Mô hình mạng: Mạng neural lan truyền ngược có mô hình như sau1121...pqm...3......LnMạng có 3 lớp:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu về mạng neural tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xeĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLÊ THỊ THU HẰNGNGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURALTÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀITOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XELUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHÀ NỘI, 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLÊ THỊ THU HẰNGNGHIÊN CỨU VỀ MẠNG NEURALTÍCH CHẬP VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀITOÁN NHẬN DẠNG BIỂN SỐ XENgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Kĩ thuật phần mềmMã số: 60480103LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINNgười hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Văn VinhHÀ NỘI, 2016CHƢƠNG 1: MẠNG NEURAL VÀ MẠNG NEURAL TÍCHCHẬP1.Mạng neural và mạng neural lan truyền ngược1.1. Giới thiệu về mạng NeuralĐịnh nghĩa: Mạng nơron nhân tạo, Artificial Neural Network (ANN)là một mô hình xử lý thông tin phỏng theo cách thức xử lý thông tin của cáchệ nơron sinh học. Nó được tạo nên từ một số lượng lớn các phần tử (nơron)kết nối với nhau thông qua các liên kết (trọng số liên kết) làm việc như mộtthể thống nhất để giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó. Cấu trúc neural nhântạo:Hình 1.1. Cấu tạo một NeuralCác thành phần cơ bản của một nơron nhân tạo bao gồm:• Tập các đầu vào: Là các tín hiệu vào (input signals) của nơron, các tínhiệu này thường được đưa vào dưới dạng một vector N chiều.• Tập các liên kết: Mỗi liên kết được thể hiện bởi một trọng số liên kết– Synaptic weight. • Bộ tổng (Summing function): Thường dùng để tính tổngcủa tích các đầu vào với trọng số liên kết của nó.• Ngưỡng (còn gọi là một độ lệch - bias): Ngưỡng này thường được đưavào như một thành phần của hàm truyền.• Hàm truyền (Transfer function): Hàm này được dùng để giới hạnphạm vi đầu ra của mỗi nơron. Nó nhận đầu vào là kết quả của hàm tổng vàngưỡng.• Đầu ra: Là tín hiệu đầu ra của một nơron, với mỗi nơron sẽ có tối đalà một đầu ra.Xét về mặt toán học, cấu trúc của một nơron k, được mô tả bằng cặpbiểu thức sau:Trong đó: x1, x2, ..., xp: là các tín hiệu vào; (wk1, wk2,..., wkp) là cáctrọng số liên kết của nơron thứ k; uk là hàm tổng; bk là một ngưỡng; f là hàmtruyền và yk là tín hiệu đầu ra của nơron.1.2. Một số kiểu mạng Neural♦ Tự kết hợp (autoassociative♦ Kết hợp khác kiểu (heteroassociative)♦ Kiến trúc truyền thẳng (feedforward architechture)Hình 1.4. Mạng truyền thẳng♦ Kiến trúc phản hồi (Feedback architecture): Hình 1.5. Mạng phản hồi1.3. Mạng Neural lan truyền ngược MLPa. Kiến trúc mạng MLPHình 1.6. Mạng neural lan truyền ngược MLPKiến trúc của một mạng MLP tổng quát có thể mô tả như sau:♦ Đầu vào là các vector (x1, x2, ..., xp) trong không gian p chiều, đầu ralà các vector (y1, y2, ..., yq) trong không gian q chiều. Mỗi nơron thuộc tầngsau liên kết với tất cả các nơron thuộc tầng liền trước nó. Đầu ra của nơrontầng trước là đầu vào của nơron thuộc tầng liền sau nó.b. Huấn luyện mạng MLP:+ Các phương pháp học:♦ Học có giám sát♦ Học không giám sát♦ Học tăng cườngc. Học có giám sát trong các mạng nơrond. Mạng lan truyền ngược Mô hình mạng: Mạng neural lan truyền ngược có mô hình như sau1121...pqm...3......LnMạng có 3 lớp:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin Nhận dạng biển số xe Mạng convolution tích chập Mô hình CNNs Phân lớp ảnh Hệ thống nhận dạng biển số xe tự độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
74 trang 296 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0