Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân tích sự ảnh hưởng của các thành phần và ứng dụng cho kiểm thử hồi quy trong các dự án Java EE

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu phát triển một giải pháp phân loại kiểm thử sau khi có được tập thay đổi và ảnh hưởng từ hai phiên bản khác nhau để hỗ trợ cho việc kiểm thử hồi quy được thực hiện một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân tích sự ảnh hưởng của các thành phần và ứng dụng cho kiểm thử hồi quy trong các dự án Java EE1. Giới thiệu Trong lĩnh vực phát triển phần mềm hiện nay, hầu hết các ứng dụng phần mềm đềuđược phát triển trên nền Web. Chính vì vậy, việc kiểm thử để đảm bảo chất lượng các ứngdụng Web là một vấn đề rất cần thiết. Tuy nhiên, các ứng dụng Web ngày càng trở nên phứctạp, đặc biệt là đối với các ứng dụng Web sử dụng nền tảng Java EE - một trong những giảipháp đang được sử dụng phổ biến để triển khai cho các ứng dụng Web doanh nghiệp. Cácứng dụng này thường được phát triển trong thời gian dài, với quy mô lớn và có độ phức tạpcao, ví dụ như các ứng dụng xử lý nghiệp vụ logic trong các lĩnh vực ngân hàng, thuế, kếtoán, v.v. Khi một phiên bản mới được bàn giao có thể là do nâng cấp, sửa đổi mã nguồn,v.v., việc kiểm thử viên phải kiểm thử lại toàn bộ chức năng của phần mềm là rất cần thiếtđể đảm bảo các chức năng vẫn hoạt động tốt, bởi vì một sự thay đổi nhỏ trong ứng dụngcũng có thể gây ra một số ảnh hưởng không thể dự đoán trước hay thậm chí là cả những saisót tiềm ẩn bên trong đối với ứng dụng đang phát triển. Phương pháp đơn giản để kiểm thửhồi quy là chạy tất cả các ca kiểm thử của phiên bản trước [1]. Tuy nhiên, việc kiểm thử lạitoàn bộ này là rất tốn kém về thời gian và công sức. Do đó, để hoàn thành công việc kiểmthử đúng tiến độ và hiệu quả, các công ty phần mềm cần phải áp dụng các phương pháp vàcông cụ nhằm tối ưu được các hoạt động kiểm thử. Phương pháp phân tích sự ảnh hưởngcủa các thành phần kết hợp với công cụ kiểm thử tự động để thực hiện kiểm thử hồi quy làmột giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao tính hiệu quả và chính xác, giảm thiểu chi phí và rútngắn thời gian trong quá trình kiểm thử các sản phẩm phần mềm nói chung và các ứng dụngWeb nói riêng. Thay vì kiểm thử lại toàn bộ ứng dụng, kiểm thử viên chỉ cần kiểm thử cácthành phần bị thay đổi và thành phần có khả năng bị ảnh hưởng dựa trên thay đổi đó. Phân tích ảnh hưởng sự thay đổi (Change Impact Analysis - CIA) [3,4,5] là giải phápđể giải quyết bài toán trên. CIA đóng một vai trò quan trọng trong các giai đoạn phát triểnphần mềm, bảo trì và kiểm thử hồi quy. Đối với nhóm phát triển, CIA có thể được ứng dụngvào việc giúp nhận biết các thay đổi cần thực hiện dựa trên các thay đổi có sẵn. Đối vớikiểm thử viên, CIA có thể ứng dụng vào việc xác định những ca kiểm thử có liên quan đếnphần mã nguồn chỉnh sửa giúp giảm số lượng các ca kiểm thử và rút ngắn thời gian kiểmthử hồi quy mà vẫn đảm bảo được chất lượng phần mềm.Java EE đang được xem như mộtgiải pháp phổ biến để triển khai các ứng dụng Web doanh nghiệp hiện nay. Các công nghệcốt lõi sử dụng trong Java EE bao gồm: EJB, JSF, CDI, JAX-WS, v.v và có thể tích hợp vớicác framework khác như Hibernate, Struts, Spring, v.v. Công cụ JCIA ra đời phần nào giảiquyết được bài toán trên cho ứng dụng Java EE, công cụ này giúp ta có thể thực hiện phântích ảnh hưởng sự thay đổi cho các ứng dụng Java EE đa nền tảng, hỗ trợ các frameworknhư Hibernate, Struts, Spring. Tuy nhiên công cụ này còn khá đơn giản, phân tích sự phụthuộc chủ yếu cho mã nguồn Java và chưa mang lại tính hiệu quả cao trong việc kiểm thửhồi quy ở góc nhìn của kiểm thử viên. 1 Trong thực tế, có một số công cụ hỗ trợ quản lý phiên bản mã nguồn như Git, SVN,VSS, v.v., các công cụ này giúp lập trình viên quản lý được các dòng lệnh thay đổi qua cácphiên bản khác nhau. Tuy nhiên, để có thể đánh giá được các ảnh hưởng từ sự thay đổi làchưa có giải pháp thỏa đáng. Một số nghiên cứu trước đã đề xuất các phương pháp và côngcụ thực hiện việc đảm bảo chất lượng mã nguồn cho ứng dụng doanh nghiệp [2]. Công cụJCIA ra đời phần nào giải quyết được bài toán trên cho ứng dụng Java EE, công cụ giúpngười dùng có thể thực hiện phân tích ảnh hưởng sự thay đổi cho các ứng dụng Java EE đanền tảng, hỗ trợ các công nghệ nền tảng (framework) như Hibernate, Struts, Spring. Mặc dùvậy, công cụ này còn khá đơn giản, phân tích sự phụ thuộc chủ yếu cho mã nguồn Java vàchưa mang lại tính hiệu quả trong việc kiểm thử hồi quy ở góc nhìn của kiểm thử viên. Dựa trên ý tưởng về phương pháp phân tích phụ thuộc trong mã nguồn Java, một cảitiến được nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng sự thay đổi cho các thành phần liên quanđến giao diện, từ đó kiểm thử viên sẽ có góc nhìn khách quan hơn về công việc kiểm thử hồiquy cần thực hiện trên các giao diện thay đổi và ảnh hưởng, cũng như đưa ra một cái nhìnkhách quan giữa lập trình viên và kiểm thử viên. Trong nghiên cứu này, công nghệ JavaServlet sẽ được tập trung hỗ trợ đầu tiên. Sau đó, luận văn sẽ hoàn thiện dần phương phápcho các nền tảng khác. Ngoài ra, luận văn cũng phát triển một giải pháp phân loại kiểm thửsau khi có được tập thay đổi và ảnh hưởng từ hai phiên bản khác nhau để hỗ trợ cho việckiểm thử hồi quy được thực hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: