Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 922.11 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thực hiện nghiên cứu với các mục tiêu: đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam, phân tích SWOT Thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIVIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TINĐÀM THỊ PHƯƠNG THẢOSỔ TAY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONGDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎNgành: Công nghệ thông tinChuyên ngành: Quản lý Hệ thống thông tinMã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểmTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TINHà Nội – 20161PHẦN MỞ ĐẦUCơ sở khoa học và thực tiễn của đề tàiSự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế không còn chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiênnhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn được quyết định bởi trình độ công nghệ thông tin và trithức sáng tạo. Ngày nay, công nghệ thông tin, đặc biệt là Internet đã len lỏi vào mọi góc cạnh của đờisống xã hội. Cùng với xu thế đó, thương mại điện tử (TMĐT) xuất hiện đã làm thay đổi bộ mặt kinh tếthế giới, nó phát triển mạnh mẽ, sâu rộng và lan tỏa vào mọi lĩnh vực kinh doanh. Chính vì vậy,TMĐT đã và đang là xu hướng phát triển chung của các doanh nghiệp trên toàn cầu.Chỉ số TMĐT trung bình năm 2014 là 56,5 cao gần một điểm so với năm 2013. Các hoạt độngthương mại giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), doanh nghiệp với người tiêu dùng(B2C),chính phủ với doanh nghiệp (G2B)… ngày càng gia tăng về chiều rộng cũng như chiều sâu. Giátrị mua hàng của một người trong năm ước tính đạt khoảng 145 USD, doanh thu từ B2C đạt khoảng2.97 tỷ USD – chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước.[4]Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì TMĐT vẫncòn khá mới mẻ. Bởi nền kinh tế Việt Nam đang giao thời giữa 2 phương thức kinh doanh: truyền thốngvà TMĐT. Việc ứng dụng và phát triển TMĐT trong các doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải đápứng được một số điều kiện tối thiểu.Hiện nay, có rất ít tài liệu phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài DN, đưa ra những điểmmạnh-điểm yếu, cơ hội-thách thức đối với DNVVN kinh doanh TMĐT. Trên thực tế, cũng chưa cónhiều các công trình nghiên cứu thực trạng, tổng hợp thành cẩm nang những vấn đề thường gặp khidoanh nghiệp ứng dụng TMĐT.Nhận thức được điều đó, đề tài “Sổ tay ứng dụng thương mại điện tửtrong doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Nhằm đưa ra những yếu tố cần thiết giúp doanh nghiệp có thể triểnkhai tốt một dự án thương mại điện tử vào quy trình kinh doanh của mình.Mục tiêu nghiên cứuPhân tích SWOT Thương mại điện tử trong DNVVN.Đánh giá hiện trạng phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam.Xây dựng Sổ tay ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏĐối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Các văn bản pháp quy liên quan đến việc xây dựng và phát triểnThương mại điện tử do Nhà nước quy định, các tài liệu, công trình nghiên cứu của các tácgiả trong và ngoài nước.Phạm vi nghiên cứu: đề tài được nghiên cứu để xây dựng Sổ tay ứng dụng thương mạiđiện tử trong doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.Phương pháp nghiên cứuĐể có thể phân tích khách quan và khoa học, đưa ra được những quy trình hợp lý và đúng đắn,các phương pháp được sử dụng:Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, báo cáo thống kê TMĐT, văn bản liên quan đến Thươngmại điện tử tại Việt Nam; Có thể thấy rằng, nghiên cứu tài liệu thể hiện được đầy đủ vàcho một cái nhìn chính xác nhất về hiện trạng Thương mại điện tử Việt Nam và đưa ra quytrình triển khai thanh toán trong TMĐT.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dựa trên cơ sở khoa học.2Phân tích và tổng hợp: từ những tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích và tổng hợp cácnguồn thông tin đó để đánh giá hiệu quả và đưa ra được mô hình phù hợp nhất với bốicảnh nền kinh tế tại Việt Nam.Kết quả của đề tàiĐề tài được kết cấu gồm 5 phần chính trong đó:Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu cầu khách quan, chủ quan, cơ sở thực tiễn nghiên cứu và xâydựng đề tàiChương I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAMChương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦADOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAMChương III. CẨM NANG CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎPhần kết luận: Kết luận tổng thể luận văn và Hướng phát triển.3CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ TMĐT TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM1.1. Tính cấp thiết của đề tài1.2. Vai trò TMĐT trong doanh nghiệp vừa và nhỏĐối với những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng, TMĐTluôn có một vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ.Thứ nhất, TMĐT thu thập được nhiều thông tin có ý nghĩaThứ hai, TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, bán hàng, tiếp thị và giao dịchThứ ba, chất lượng dịch vụ khách hàng:Thứ tư, TMĐT tăng doanh thu cho doanh nghiệpThứ năm, góp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp1.3. Tình hình phát triển TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam1.3.1. Trên thế giớiKết thúc 2012 đánh dấu một cột mốc đáng kể về doanh thu thương mại điện tử toàn thế giớikhi cán mốc 1 nghìn tỷ đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: