Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ngân sách địa phương của tỉnh, thành phố tại Kiểm toán nhà nước khu vực III
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong khâu lập KHKT tại các cuộc kiểm toán NSĐP của tỉnh, thành phố do KTNN khu vực III thực hiện và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ngân sách địa phương của tỉnh, thành phố tại Kiểm toán nhà nước khu vực III ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------- PHẠM THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁNNGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC III TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 1: TS. Phạm Hoài Hương Phản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Toán Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại Học KinhTế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận vàkiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.KTNN ngày càng khẳng định vị trí của mình thông qua Luật Kiểm toánnhà nước năm 2015 trong nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháplý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của KTNN như một công cụ hữuhiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ngânsách, tiền và tài sản nhà nước. KTNN khu vực chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán NSĐP củatỉnh, thành phố được phân công và một trong những nhân tố cơ bản quyếtđịnh chất lượng cuộc kiểm toán NSĐP đó là công tác đánh giá rủi rokiểm toán. Đánh giá rủi ro kiểm toán là một khâu then chốt mà KTV cầnthực hiện, là cơ sở để xác định mục tiêu, trọng tâm kiểm toán và nội dungkiểm toán phù hợp cho từng cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, thực trạng đánhgiá rủi ro kiểm toán tại KTNN khu vực III vẫn còn chưa hoàn thiện, chủyếu còn tồn tại các đặc điểm như sau: - Thứ nhất, xét đoán chuyên môn của KTV về rủi ro kiểm toán chưađược hệ thống dẫn đến việc nhận diện các rủi ro còn thiếu sót và tùythuộc vào trình độ của từng KTV. - Thứ hai, nhận diện rủi ro kiểm toán còn chung chung, dựa trên hệthống rủi ro kiểm toán mà quy trình kiểm toán đã nêu, đặc biệt là chưađánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro kiểm soát đối vớiđơn vị được kiểm toán. - Thứ ba, KTV không kiểm soát được trường hợp Lãnh đạo và nhânviên của các đơn vị được kiểm toán thiếu tính trung thực và cố tình gianlận, chẳng hạn việc cung cấp thông tin không đầy đủ dẫn đến đưa ra cácnhận định, đánh giá không chính xác. 2 Bên cạnh đó, KTNN đã có ban hành Quyết định số 06/2017/QĐ-KTNN về quy trình kiểm toán NSĐP và Đề cương kiểm toán NSĐP, cócác hướng dẫn về rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, phân loại rủi ro và liệt kê các rủi ro kiểm toán thường gặp trongtừng nội dung kiểm toán, tuy nhiên còn chưa đầy đủ và ở dạng liệt kê,chưa có ở dạng phương pháp phân tích đánh giá mức độ rủi ro. Từ những phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rủiro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán NSĐP của tỉnh, thànhphố tại Kiểm toán nhà nước khu vực III” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong khâu lậpKHKT tại các cuộc kiểm toán NSĐP của tỉnh, thành phố do KTNN khuvực III thực hiện và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán tronggiai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại các cuộc kiểm toán NSĐP củatỉnh, thành phố tại KTNN khu vực III. - Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của cuộckiểm toán NSĐP của tỉnh, thành phố do KTNN khu vực III thực hiệnthuộc niên độ ngân sách 2016, năm thực hiện kiểm toán 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu tìnhhuống dựa trên kế hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán cụ thể. Các thôngtin được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập chủ yếu từ nguồn dữliệu thứ cấp, cụ thể là tài liệu nội bộ của KTNN khu vực III. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đánh giá rủi ro kiểm toántrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán NSĐP tỉnh, thành phố 3 Chương 2: Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lậpkế hoạch kiểm toán NSĐP tại KTNN khu vực III Chương 3: Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán NSĐP tỉnh, thành phố tại KTNN khu vực III 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có một số đề tài nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ngân sách địa phương của tỉnh, thành phố tại Kiểm toán nhà nước khu vực III ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------- PHẠM THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁNNGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CỦA TỈNH, THÀNH PHỐ TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC III TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thị Ngọc Trai Phản biện 1: TS. Phạm Hoài Hương Phản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Toán Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại Học KinhTế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 02 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán nhà nước có chức năng đánh giá, xác nhận, kết luận vàkiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.KTNN ngày càng khẳng định vị trí của mình thông qua Luật Kiểm toánnhà nước năm 2015 trong nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháplý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của KTNN như một công cụ hữuhiệu của Nhà nước trong kiểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ngânsách, tiền và tài sản nhà nước. KTNN khu vực chủ yếu thực hiện các cuộc kiểm toán NSĐP củatỉnh, thành phố được phân công và một trong những nhân tố cơ bản quyếtđịnh chất lượng cuộc kiểm toán NSĐP đó là công tác đánh giá rủi rokiểm toán. Đánh giá rủi ro kiểm toán là một khâu then chốt mà KTV cầnthực hiện, là cơ sở để xác định mục tiêu, trọng tâm kiểm toán và nội dungkiểm toán phù hợp cho từng cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, thực trạng đánhgiá rủi ro kiểm toán tại KTNN khu vực III vẫn còn chưa hoàn thiện, chủyếu còn tồn tại các đặc điểm như sau: - Thứ nhất, xét đoán chuyên môn của KTV về rủi ro kiểm toán chưađược hệ thống dẫn đến việc nhận diện các rủi ro còn thiếu sót và tùythuộc vào trình độ của từng KTV. - Thứ hai, nhận diện rủi ro kiểm toán còn chung chung, dựa trên hệthống rủi ro kiểm toán mà quy trình kiểm toán đã nêu, đặc biệt là chưađánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro kiểm soát đối vớiđơn vị được kiểm toán. - Thứ ba, KTV không kiểm soát được trường hợp Lãnh đạo và nhânviên của các đơn vị được kiểm toán thiếu tính trung thực và cố tình gianlận, chẳng hạn việc cung cấp thông tin không đầy đủ dẫn đến đưa ra cácnhận định, đánh giá không chính xác. 2 Bên cạnh đó, KTNN đã có ban hành Quyết định số 06/2017/QĐ-KTNN về quy trình kiểm toán NSĐP và Đề cương kiểm toán NSĐP, cócác hướng dẫn về rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, phân loại rủi ro và liệt kê các rủi ro kiểm toán thường gặp trongtừng nội dung kiểm toán, tuy nhiên còn chưa đầy đủ và ở dạng liệt kê,chưa có ở dạng phương pháp phân tích đánh giá mức độ rủi ro. Từ những phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá rủiro kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán NSĐP của tỉnh, thànhphố tại Kiểm toán nhà nước khu vực III” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong khâu lậpKHKT tại các cuộc kiểm toán NSĐP của tỉnh, thành phố do KTNN khuvực III thực hiện và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán tronggiai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại các cuộc kiểm toán NSĐP củatỉnh, thành phố tại KTNN khu vực III. - Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của cuộckiểm toán NSĐP của tỉnh, thành phố do KTNN khu vực III thực hiệnthuộc niên độ ngân sách 2016, năm thực hiện kiểm toán 2017. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp nghiên cứu tìnhhuống dựa trên kế hoạch kiểm toán của cuộc kiểm toán cụ thể. Các thôngtin được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập chủ yếu từ nguồn dữliệu thứ cấp, cụ thể là tài liệu nội bộ của KTNN khu vực III. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về đánh giá rủi ro kiểm toántrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán NSĐP tỉnh, thành phố 3 Chương 2: Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lậpkế hoạch kiểm toán NSĐP tại KTNN khu vực III Chương 3: Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán NSĐP tỉnh, thành phố tại KTNN khu vực III 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có một số đề tài nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Ngân sách địa phương Rủi ro kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 258 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 244 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0