![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Dạy học soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 899.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực trạng dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Dạy học soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN VŨ MINH QUÝDẠY HỌC SOẠN ĐỆM ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO HỌC SINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮKTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC S CHUY N NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P DẠY HỌC M NHẠC Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội, 2017 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Phản biện 1:.................................................................... Phản biện 2:.................................................................... Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh pháttriển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức với mục tiêuphát triển nhanh và bền vững, theo kịp xu hướng hội nhập quốc tế; Do đó công tác đào tạonguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nói riênglà một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện mục tiêu phục vụ cho quá trình pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và của mỗi địa phương. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk là một trong những trung tâmđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đáp ứng nhucầu cho tỉnh Đắk Lắk. Môn đàn phím điện tử là một môn học trong chương trình đàotạo của nhà trường.Trong những năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giámhiệu cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ, giảng viên và học sinh trong nhà trường,hoạt động dạy học nói chung và dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh nóiriêng không ngừng được đổi mới. Tuy nhiên, chất lượng dạy đệm đàn phím điện tửchưa thực sự đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh nói riêng và nhu cầu xã hội nóichung. Chính vì vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng dạy đệm đàn phím điện tử cho họcsinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Là giảng viên dạy đàn hiện đang công tác tại khoa m nhạc M a, tôi nhậnthấy học sinh đều có những k năng cơ bản của việc đệm hát. Tuy nhiên, k năngsoạn đệm một cách bài bản cho những ca kh c. Vấn đề học đệm của học sinh v n còngặp những khó khăn như tài liệu hướng d n soạn đệm ca kh c; giảng viên dạy nhạccụ thường hướng d n soạn đệm theo kinh nghiệm, mỗi người tự tìm tài liệu của riêngmình; có rất ít các bài đệm m u ca kh c trong chương trình để học sinh học đệm vềk thuật và nghiên cứu cách soạn đệm. Điều đó, có ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng học soạn đệm của học sinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk. Việc nghiên cứu một cách bài bản, khoa học môn soạn đệm có thể gi p đượcphần nào cải thiện k năng đệm hát, đặc biệt thiết thực cho công tác giảng dạy saukhi ra trường của học sinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk. Xuất phát từ những lí do nêu trên, ch ng tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học soạnđệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật ĐắkLắk” để tiến hành nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề có thể r t ra một số nhận xét sau: Dạy học đàn phím điện tử là vấn đề đã thu h t sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu, điều đó được thể hiện qua số lượng các công trình nghiên cứuvề vấn đề này. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã có chủ yếu đề cập đến nhữngvấn đề mang tính khái quát về dạy học đàn phím điện tử. Nghiên cứu dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh là vấn đề còn ítđược quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, cho đến này, ở Việt Nam chưa có một đềtài nghiên cứu nào về dạy học đàn phím điện tử cho học sinh Trường Cao đẳngVăn hóa nghệ thuật Đắk Lắk. 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực trạng dạy soạn đệm đàn phím điệntử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, ch ng tôi đề xuất các biệnpháp nâng cao chất lượng dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh của nhà trường.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho họcsinh Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk. - Làm rõ thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy soạn đệm đàn phímđiện tử cho học sinh Trường CĐVHNTĐắk Lắk (cơ sở vật chất, đội ngũ giảng vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Dạy học soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG NGUYỄN VŨ MINH QUÝDẠY HỌC SOẠN ĐỆM ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO HỌC SINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮKTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC S CHUY N NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PH P DẠY HỌC M NHẠC Mã số: 60.14.01.11 Hà Nội, 2017 CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƢƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Phản biện 1:.................................................................... Phản biện 2:.................................................................... Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào hồi: ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh pháttriển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức với mục tiêuphát triển nhanh và bền vững, theo kịp xu hướng hội nhập quốc tế; Do đó công tác đào tạonguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nói riênglà một trong những nhiệm vụ quan trọng để thực hiện mục tiêu phục vụ cho quá trình pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và của mỗi địa phương. Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk là một trong những trung tâmđào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đáp ứng nhucầu cho tỉnh Đắk Lắk. Môn đàn phím điện tử là một môn học trong chương trình đàotạo của nhà trường.Trong những năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của Ban giámhiệu cùng với sự nỗ lực của tập thể cán bộ, giảng viên và học sinh trong nhà trường,hoạt động dạy học nói chung và dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh nóiriêng không ngừng được đổi mới. Tuy nhiên, chất lượng dạy đệm đàn phím điện tửchưa thực sự đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh nói riêng và nhu cầu xã hội nóichung. Chính vì vậy, nghiên cứu lí luận, thực trạng dạy đệm đàn phím điện tử cho họcsinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Là giảng viên dạy đàn hiện đang công tác tại khoa m nhạc M a, tôi nhậnthấy học sinh đều có những k năng cơ bản của việc đệm hát. Tuy nhiên, k năngsoạn đệm một cách bài bản cho những ca kh c. Vấn đề học đệm của học sinh v n còngặp những khó khăn như tài liệu hướng d n soạn đệm ca kh c; giảng viên dạy nhạccụ thường hướng d n soạn đệm theo kinh nghiệm, mỗi người tự tìm tài liệu của riêngmình; có rất ít các bài đệm m u ca kh c trong chương trình để học sinh học đệm vềk thuật và nghiên cứu cách soạn đệm. Điều đó, có ảnh hưởng nhất định đến chấtlượng học soạn đệm của học sinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk. Việc nghiên cứu một cách bài bản, khoa học môn soạn đệm có thể gi p đượcphần nào cải thiện k năng đệm hát, đặc biệt thiết thực cho công tác giảng dạy saukhi ra trường của học sinh Trường CĐVHNT Đắk Lắk. Xuất phát từ những lí do nêu trên, ch ng tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học soạnđệm đàn phím điện tử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật ĐắkLắk” để tiến hành nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu Qua tổng quan nghiên cứu vấn đề có thể r t ra một số nhận xét sau: Dạy học đàn phím điện tử là vấn đề đã thu h t sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu, điều đó được thể hiện qua số lượng các công trình nghiên cứuvề vấn đề này. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã có chủ yếu đề cập đến nhữngvấn đề mang tính khái quát về dạy học đàn phím điện tử. Nghiên cứu dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh là vấn đề còn ítđược quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, cho đến này, ở Việt Nam chưa có một đềtài nghiên cứu nào về dạy học đàn phím điện tử cho học sinh Trường Cao đẳngVăn hóa nghệ thuật Đắk Lắk. 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực trạng dạy soạn đệm đàn phím điệntử cho học sinh trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk, ch ng tôi đề xuất các biệnpháp nâng cao chất lượng dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho học sinh của nhà trường.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về dạy soạn đệm đàn phím điện tử cho họcsinh Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk. - Làm rõ thực trạng những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy soạn đệm đàn phímđiện tử cho học sinh Trường CĐVHNTĐắk Lắk (cơ sở vật chất, đội ngũ giảng vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Âm nhạc Lý luận và Phương pháp dạy học Âm nhạc Dạy học soạn đệm đàn phím điện tử Soạn đệm đàn phím điện tửTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0