![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, nội dung các quy định về hoạt động của Thẩm phán theo Bộ luật Tố tụng hình sự cũng như tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động của Thẩm phán trong tố tụng hình sự. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của Thẩm phán theo hướng cải cách tư pháp, nâng cao yếu tố tranh tụng tại các phiên tòa như Bộ Chính trị đã đề ra trong các nghị quyết 08, 49 và 48.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƢƠNG THỊ HẠNHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁNTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƢƠNG THỊ HẠNHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁNTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh VinhHµ néi - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng nền kinh tế nướcnhà tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nângcao. Trong thành tựu đó có phần đóng góp tích cực của cơ quan tư pháp, dướisự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấpvà sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nước, sự ủng hộ và giám sát của Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các cơ quan tư pháp đã đạt được nhiều kếtquả trong việc ngăn ngừa, đấu tranh tội phạm và các tệ nạn xã hội góp phầnvào việc giữ vững an ninh đấu tranh và bảo vệ chính sách bình yên cho nhândân. Đó là mặt quan trọng của cuộc sống đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Bên cạnh những đóng góp to lớn thì công tác của các cơ quan tư phápvẫn còn không ít những sai phạm. Những sai phạm này không chỉ ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức, gây bức xúctrong xã hội mà qua đó nó còn thể hiện sự yếu kém của pháp luật. Chính vìvậy, công cuộc cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đangđược Đảng và Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Từ năm 2002 - 2005,Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị đã ban hành một số nghị quyết vềxây dựng, hoàn thiện Nhà nước và pháp luật. Trong đó nhấn mạnh đến tổchức và hoạt động của các cơ quan tư pháp như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thờigian tới (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày24/5/2005 của Bộ Chính trị Về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020 (sau đây gọi tắt làNghị quyết 48), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 49). Trong đó,Nghị quyết 08 đưa ra một trong những nhiệm vụ của cơ quan tư pháp là phảinâng cao chất lượng trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằmngăn ngừa có hiệu quả và xử lý kịp thời, nghiêm minh các loại tội phạm hìnhsự, bảo vệ trật tự, kỷ cương, đảm bảo và tôn trọng quyền dân chủ, quyền vàlợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân; chủ trương đề cao vai trò tranhtụng tại phiên tòa. Nghị quyết 08 cũng đã khẳng định: Nâng cao chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tưpháp [4].Trong hệ thống các cơ quan tư pháp bảo vệ pháp luật thì Tòa án đượccoi là trung tâm, là cơ quan nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp, làtâm điểm của cải cách tư pháp. Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là thành viêncủa Hội đồng xét xử, là người trực tiếp giải quyết vụ án, cùng Hội đồng xétxử ra các phán quyết của Tòa án liên quan đến quyền lợi của cá nhân, tổ chức.Trong cải cách tư pháp Tòa án được coi là trọng tâm với nhiệm vụ nâng caotranh tụng tại các phiên tòa và khi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọicông dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩmphán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòaán phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiên tòa, trên cơ sở xemxét đầy đủ, toàn diện chứng cứ ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa, bịcáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền lợi ích hợppháp để ra bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trongthời hạn luật định thì việc lựa chọn đề tài Địa vị pháp lý của Thẩm phántrong tố tụng hình sự Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ là điều hết sức cầnthiết và có tính thời sự với mong muốn góp phần vào thực hiện nhiệm vụchung về cải cách tư pháp.2. Tình hình nghiên cứuTheo thống kê không đầy đủ thì cũng có một số công trình nghiên cứuvề chế định Thẩm phán cũng như về địa vị pháp lý của Thẩm phán dưới dạngluận văn cử nhân như: Chế định Thẩm phán trong tố tụng hình sự - Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn, của Trần Thu Trang; Địa vị pháp lý của Chánhán, Phó chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán, Thư ký Tòa án và Hội thẩmnhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, của Nguyễn Thị Hằng;Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở Việt Nam hiện nay,của Đỗ Gia Thư; Nghiên cứu mô hình nhân cách Thẩm phán trong hoạt độngxét xử, của Bùi Kim Chí dưới dạng luận án ttiến sĩ… Bên cạnh đó, còn cómột số công trình nghiên cứu dưới dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoahọc về hoạt động thực tiễn của Thẩm phán của các nhà làm công t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ: Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƢƠNG THỊ HẠNHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁNTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMluËn v¨n th¹c sÜ luËt häcHµ néi - 2009ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRƢƠNG THỊ HẠNHĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁNTRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật hình sựMã số: 60 38 40LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh VinhHµ néi - 2009MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm qua, thực hiện đường lối của Đảng nền kinh tế nướcnhà tiếp tục tăng trưởng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nângcao. Trong thành tựu đó có phần đóng góp tích cực của cơ quan tư pháp, dướisự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấpvà sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nước, sự ủng hộ và giám sát của Mặt trậnTổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các cơ quan tư pháp đã đạt được nhiều kếtquả trong việc ngăn ngừa, đấu tranh tội phạm và các tệ nạn xã hội góp phầnvào việc giữ vững an ninh đấu tranh và bảo vệ chính sách bình yên cho nhândân. Đó là mặt quan trọng của cuộc sống đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Bên cạnh những đóng góp to lớn thì công tác của các cơ quan tư phápvẫn còn không ít những sai phạm. Những sai phạm này không chỉ ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, tổ chức, gây bức xúctrong xã hội mà qua đó nó còn thể hiện sự yếu kém của pháp luật. Chính vìvậy, công cuộc cải cách tư pháp là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đangđược Đảng và Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo. Từ năm 2002 - 2005,Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị đã ban hành một số nghị quyết vềxây dựng, hoàn thiện Nhà nước và pháp luật. Trong đó nhấn mạnh đến tổchức và hoạt động của các cơ quan tư pháp như Nghị quyết 08-NQ/TW ngày02/01/2002 Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thờigian tới (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày24/5/2005 của Bộ Chính trị Về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020 (sau đây gọi tắt làNghị quyết 48), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 49). Trong đó,Nghị quyết 08 đưa ra một trong những nhiệm vụ của cơ quan tư pháp là phảinâng cao chất lượng trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằmngăn ngừa có hiệu quả và xử lý kịp thời, nghiêm minh các loại tội phạm hìnhsự, bảo vệ trật tự, kỷ cương, đảm bảo và tôn trọng quyền dân chủ, quyền vàlợi ích hợp pháp của các tổ chức và công dân; chủ trương đề cao vai trò tranhtụng tại phiên tòa. Nghị quyết 08 cũng đã khẳng định: Nâng cao chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tưpháp [4].Trong hệ thống các cơ quan tư pháp bảo vệ pháp luật thì Tòa án đượccoi là trung tâm, là cơ quan nhân danh Nhà nước thực hiện quyền tư pháp, làtâm điểm của cải cách tư pháp. Thẩm phán Chủ tọa phiên tòa là thành viêncủa Hội đồng xét xử, là người trực tiếp giải quyết vụ án, cùng Hội đồng xétxử ra các phán quyết của Tòa án liên quan đến quyền lợi của cá nhân, tổ chức.Trong cải cách tư pháp Tòa án được coi là trọng tâm với nhiệm vụ nâng caotranh tụng tại các phiên tòa và khi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọicông dân đều bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ khách quan; Thẩmphán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòaán phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh luận tại phiên tòa, trên cơ sở xemxét đầy đủ, toàn diện chứng cứ ý kiến của kiểm sát viên, người bào chữa, bịcáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền lợi ích hợppháp để ra bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trongthời hạn luật định thì việc lựa chọn đề tài Địa vị pháp lý của Thẩm phántrong tố tụng hình sự Việt Nam làm luận văn Thạc sĩ là điều hết sức cầnthiết và có tính thời sự với mong muốn góp phần vào thực hiện nhiệm vụchung về cải cách tư pháp.2. Tình hình nghiên cứuTheo thống kê không đầy đủ thì cũng có một số công trình nghiên cứuvề chế định Thẩm phán cũng như về địa vị pháp lý của Thẩm phán dưới dạngluận văn cử nhân như: Chế định Thẩm phán trong tố tụng hình sự - Một sốvấn đề lý luận và thực tiễn, của Trần Thu Trang; Địa vị pháp lý của Chánhán, Phó chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán, Thư ký Tòa án và Hội thẩmnhân dân trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, của Nguyễn Thị Hằng;Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở Việt Nam hiện nay,của Đỗ Gia Thư; Nghiên cứu mô hình nhân cách Thẩm phán trong hoạt độngxét xử, của Bùi Kim Chí dưới dạng luận án ttiến sĩ… Bên cạnh đó, còn cómột số công trình nghiên cứu dưới dạng bài viết đăng trên các tạp chí khoahọc về hoạt động thực tiễn của Thẩm phán của các nhà làm công t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Pháp luật Việt Nam Luật hình sự Việt Nam Địa vị pháp lý của Thẩm phán Tố tụng hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 496 8 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
62 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0