Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.53 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM THANH HƯƠNGKIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁITHÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: Hoàng Văn Ngoạn HÀ NỘI - 2019 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTADA: American diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường MỹBMI: Body Mass Index Chỉ số khối cơ thểB/M: Chỉ số bụng môngĐTĐ: Đái tháo đườngHDL-C: High Density Lipoprotein Cholesterol tỷ trọng caoIDF: International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tếJNC: United States Joint National Committee Liên ủy ban Quốc gia Hoa KỳLDL- C: Low Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol tỷ trọng thấpTC: Total Cholesterol - Cholesterol toàn phầnTG: TriglyceridTHA: Tăng huyết ápUKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiến cứu về đái tháo đường của Vương quốc AnhWHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giớiBHYT Bảo hiểm y tế 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả chăm sóc cho ngườiđái tháo đường, cần có đánh giá thực trạng đái tháo đường, thực trạngviệc chăm sóc cho người đái tháo đường và các yếu tố ảnh hưởng, quađó có biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người mắc các bệnhmạn tính nói chung, cho người đái tháo đường nói riêng, chúng tôi tiếnhành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnhđái tháo đường týp 2 và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa Khámbệnh bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau đây:1. Mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai năm 2019.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người bệnh đái tháo đường týp 2. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Khái niệm và lịch sử bệnh học về đái tháo đường1.2. Phân loại đái tháo đường1.3. Tình hình đái tháo đường trên thế giới và tại Việt Nam1.3.1. Trên thế giới Những năm gần đây, tỷ lệ ĐTĐ tăng mạnh trên toàn cầu. TheoHiệp hội ĐTĐ quốc tế, năm 2011 toàn thế giới đã có 366 triệu ngườimắc ĐTĐ. Dự tính tới năm 2030, sẽ là 552 triệu người ĐTĐ. Tỷ lệ ĐTĐ ở châu Á cũng tăng mạnh, đặc biệt ở Đông Nam Á(5,3%) [2]. Nguyên nhân của sự tăng này là do mức độ đô thị hóanhanh, sự di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị nhiều, sự thay đổi 3nhanh về lối sống công nghiệp, giảm hoạt động chân tay, tăng trưởngkinh tế và chế độ ăn nhiều mỡ.1.3.2. Tại Việt nam Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo vùng, Hà Nội: 1,1% (Theo Phan SĩQuốc, Lê Huy Liệu và cs năm 1991) [20]; Huế: 0,96% (Trần HữuDàng và cs năm 1996) [4]; Hồ Chí Minh: 2,52% (Mai Thế Trạch vàcs năm 1993). Nghiên cứu của Lê Cảnh Chiến tại Tuyên Quang;Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệmắc bệnh ở nữ cao hơn nam, ở nhóm ít hoạt động thể lực cao hơnnhóm hoạt động thể lực nhiều [14].1.4. Chẩn đoán và điều trị và chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường1.4.1. Chẩn đoán Theo ADA (1997) và Tổ chức Y tế Thế giới (1998), ĐTĐđược chẩn đoán xác định khi có bất kỳ một trong ba tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l. Kèm theocác triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân. - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệmlúc người bệnh đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ không ăn. - Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làmnghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.1.4.2. Điều trị và chăm sóc cho người ĐTĐ Mục tiêu điều trị ĐTĐ là kiểm soát đường huyết và hướng tới: - HbA1c < 7% cho cả ĐTĐ type 1 và type 2. - Glucose máu (GM) lúc đói duy trì ở 3,9-7,2mmol/l (70-130mg/dl). - Glucose máu sau ăn 2 giờ < 10mmol/l (< 180mg/dl). - Kiểm soát các yếu tố nguy cơ đi kèm như tăng huyết áp, rối loạnlipid máu. Việc điều trị cần phối hợp với các biện pháp: 41.4.2.1. Chế độ ăn1.4.2.2. Hoạt động thể lực1.4.2.3. Điều trị bằng thuốc uống1.4.2.4. Điều trị bằng insulin1.4.3. Biến chứng bệnh đái tháo đường1.4.3.1. Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường là hậu quả của chẩn đoán muộn,nhiễm khuẩn cấp tính hoặc điều trị không thích hợp. Ngay cả khiđiều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton và hôn mê tăng áp lực thẩmthấu vẫn có thể là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG PHẠM THANH HƯƠNGKIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁITHÁO ĐƯỜNG TÝP 2 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8 72 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: Hoàng Văn Ngoạn HÀ NỘI - 2019 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTADA: American diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường MỹBMI: Body Mass Index Chỉ số khối cơ thểB/M: Chỉ số bụng môngĐTĐ: Đái tháo đườngHDL-C: High Density Lipoprotein Cholesterol tỷ trọng caoIDF: International Diabetes Federation Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tếJNC: United States Joint National Committee Liên ủy ban Quốc gia Hoa KỳLDL- C: Low Density Lipoprotein Cholesterol - Cholesterol tỷ trọng thấpTC: Total Cholesterol - Cholesterol toàn phầnTG: TriglyceridTHA: Tăng huyết ápUKPDS: United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiến cứu về đái tháo đường của Vương quốc AnhWHO: World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giớiBHYT Bảo hiểm y tế 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả chăm sóc cho ngườiđái tháo đường, cần có đánh giá thực trạng đái tháo đường, thực trạngviệc chăm sóc cho người đái tháo đường và các yếu tố ảnh hưởng, quađó có biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người mắc các bệnhmạn tính nói chung, cho người đái tháo đường nói riêng, chúng tôi tiếnhành đề tài nghiên cứu “Kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnhđái tháo đường týp 2 và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa Khámbệnh bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau đây:1. Mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện Bạch Mai năm 2019.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của người bệnh đái tháo đường týp 2. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Khái niệm và lịch sử bệnh học về đái tháo đường1.2. Phân loại đái tháo đường1.3. Tình hình đái tháo đường trên thế giới và tại Việt Nam1.3.1. Trên thế giới Những năm gần đây, tỷ lệ ĐTĐ tăng mạnh trên toàn cầu. TheoHiệp hội ĐTĐ quốc tế, năm 2011 toàn thế giới đã có 366 triệu ngườimắc ĐTĐ. Dự tính tới năm 2030, sẽ là 552 triệu người ĐTĐ. Tỷ lệ ĐTĐ ở châu Á cũng tăng mạnh, đặc biệt ở Đông Nam Á(5,3%) [2]. Nguyên nhân của sự tăng này là do mức độ đô thị hóanhanh, sự di dân từ khu vực nông thôn ra thành thị nhiều, sự thay đổi 3nhanh về lối sống công nghiệp, giảm hoạt động chân tay, tăng trưởngkinh tế và chế độ ăn nhiều mỡ.1.3.2. Tại Việt nam Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo vùng, Hà Nội: 1,1% (Theo Phan SĩQuốc, Lê Huy Liệu và cs năm 1991) [20]; Huế: 0,96% (Trần HữuDàng và cs năm 1996) [4]; Hồ Chí Minh: 2,52% (Mai Thế Trạch vàcs năm 1993). Nghiên cứu của Lê Cảnh Chiến tại Tuyên Quang;Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệmắc bệnh ở nữ cao hơn nam, ở nhóm ít hoạt động thể lực cao hơnnhóm hoạt động thể lực nhiều [14].1.4. Chẩn đoán và điều trị và chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường1.4.1. Chẩn đoán Theo ADA (1997) và Tổ chức Y tế Thế giới (1998), ĐTĐđược chẩn đoán xác định khi có bất kỳ một trong ba tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l. Kèm theocác triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân không có nguyên nhân. - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệmlúc người bệnh đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ không ăn. - Tiêu chuẩn 3: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làmnghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l.1.4.2. Điều trị và chăm sóc cho người ĐTĐ Mục tiêu điều trị ĐTĐ là kiểm soát đường huyết và hướng tới: - HbA1c < 7% cho cả ĐTĐ type 1 và type 2. - Glucose máu (GM) lúc đói duy trì ở 3,9-7,2mmol/l (70-130mg/dl). - Glucose máu sau ăn 2 giờ < 10mmol/l (< 180mg/dl). - Kiểm soát các yếu tố nguy cơ đi kèm như tăng huyết áp, rối loạnlipid máu. Việc điều trị cần phối hợp với các biện pháp: 41.4.2.1. Chế độ ăn1.4.2.2. Hoạt động thể lực1.4.2.3. Điều trị bằng thuốc uống1.4.2.4. Điều trị bằng insulin1.4.3. Biến chứng bệnh đái tháo đường1.4.3.1. Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường là hậu quả của chẩn đoán muộn,nhiễm khuẩn cấp tính hoặc điều trị không thích hợp. Ngay cả khiđiều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton và hôn mê tăng áp lực thẩmthấu vẫn có thể là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Thực hành chăm sóc người bệnh Người bệnh đái tháo đường týp 2 Chỉ số khối cơ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 515 0 0
-
26 trang 270 0 0
-
26 trang 257 0 0
-
25 trang 173 0 0
-
6 trang 165 0 0
-
100 trang 161 0 0
-
27 trang 159 0 0
-
34 trang 149 0 0
-
23 trang 114 0 0
-
27 trang 109 0 0