Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao - Kiên Giang
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số bệnh đồng nhiễm của người bệnh COPD tại khoa hồi sức cấp cứu Trung Tâm Y tế Gò Quao – Kiên Giang năm; phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng tại khoa hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao - Kiên Giang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẻn mạn tính (choronic obstructive pulmonary Disease COPD) là một tìnhtrạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Hiện tượngtắc nghẽn này thường tiến triển từ từ tăng dần và liên quan đến một quá trình viêm bất thường củaphổi dưới tác động cùa ô nhiễm khí thở. Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay trên thế giới có khoảng600 triệu người mắc COPD. Tỷ lệ mắc ước tính khoảng 9,34/1000 ở nam giới và 7,33/1000 ở nữgiới. Tỷ lệ tử vong do COPD cũng gày càng tăng, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu ngườichết vì COPD, đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2000 có 2,7 triệu ngườichết vì COPD. Hiện nay, hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết, đứng hàng thứ 4 trong cácnguyên nhân gây tử vong. Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình là 6,3% vàtỷ lệ mắc ở người trên 40 tuổi là 6,3% [28].Theo dự đoán của các chuyên gia, tỷ lệ tử vong củaCOPD đến năm 2020 đứng hàng thứ 3 chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ và tai biến mạch máunão.Tại VN, theo số liệu của một số bệnh viện, số bệnh nhân mắc COPD đang tăng nhanh. TheoNgô Quý Châu, khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), số bệnh nhân đến điều trị COPD ngày càng tăng. Nếunhư thời điểm 1996 - 2000 chỉ có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc COPD thì từ 2003 đến nayđã tăng lên 26%. Tại BV Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) số bệnh nhân COPD đến khám và điều trịtăng 1.000 bệnh nhân/năm, BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoahô hấp. Các bệnh nhân ở Việt Nam có xu hướng không ý thức đầy đủ về sự rủi ro và sự hiện diệncủa căn bệnh này. Và nhiều người mắc bệnh, thậm chí còn không được chẩn đoán mãi cho tới khihọ đã đến giai đoạn cuối mà việc điều trị đã trở nên khó khăn.Với tính chất phổ biến, tiến triển kéodài, chi phí điều trị lớn như avậy, BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ của nhiều quốcgia trên thếgiới. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh chúng ta cần phải nhận thứcrõ về gánhnặng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Sự hiểu biết, thái độ,thực hành tốt của bệnh nhânBPTNMT chính là cơ sở để phát hiện, điều trịsớm, kiểm soát được bệnh, từ đó làm giảm gánh nặngchi phí điều trị cho gia đình, xã hội. Gò Quao là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Kiên Giangkinh tế chủ yếu là nghề nông trình độ dân trí thấp, đa phần là người dân tộc khơme sinh sống, nhưng sốlượng người mắc COPD đến khám nhập viện và điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế GòQuao là bao nhiêu? Ở nhóm nào của bệnh? Yếu tố nào liên quan đến nguy cơ? Để việc điều trị COPDthực sự có hiệu quả thì phía người bệnh cần những nhu cầu chăm sóc từ thầy thuốc cũng như nhữnghiểu biết cơ bản về bệnh lý này để có thể phối hợp với thầy thuốc trong việc điều chỉnh lối sống cũngnhư tuân thủ pháp đồ điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế huyện Gò Quao cho đến nay chưacó báo cáo, nghiên cứu nào đánh giá chăm sócngười bệnh COPD do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài khảo sát: “Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóctại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang” Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số bệnh đồng nhiễm của người bệnhCOPD tại khoa hồi sức cấp cứu Trung Tâm Y tế Gò Quao – Kiên Giang năm. 2.Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng tại khoa hồi sức cấpcứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽnluồng khí thở ra không có khả năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thông khí nàythường tiến triển từ từ và kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chấtđộc hại. Nhờ sự ra đời của kỹ thuật đo chức năng thông khí vào thế kỷ XX đã xác định rằngBPTNMT do rối loạn thông khí tắc nghẽn và thuật ngữ BPTNMT được xử dụng ở Mỹ vào năm 21964 để mô tả tình trạng tắc nghẽn đường thở từ từ và không hồi phục hoàn toàn[10]. Đến năm1997 ViệnTim mạch, Phổi và Huyết học Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đề rachương trình về phòng chống BPTNMT viết tắt là GOLD (Global Initative for Chronic ObstructivePulmonary Disease). Năm 2001 GOLD đưa ra bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMT đầu tiênvà lấy ngày thứ tư, tuần thứ hai của tháng 11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu.1.1. Sơ lược lịch sử BPTNMT Năm 1964, thuật ngữ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lần đầu tiên được sử dụng để mô tảtình trạng tắc nghẽn đường thở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc tại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao - Kiên Giang 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẻn mạn tính (choronic obstructive pulmonary Disease COPD) là một tìnhtrạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Hiện tượngtắc nghẽn này thường tiến triển từ từ tăng dần và liên quan đến một quá trình viêm bất thường củaphổi dưới tác động cùa ô nhiễm khí thở. Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay trên thế giới có khoảng600 triệu người mắc COPD. Tỷ lệ mắc ước tính khoảng 9,34/1000 ở nam giới và 7,33/1000 ở nữgiới. Tỷ lệ tử vong do COPD cũng gày càng tăng, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu ngườichết vì COPD, đứng hàng thứ 6 trong các nguyên nhân gây tử vong. Năm 2000 có 2,7 triệu ngườichết vì COPD. Hiện nay, hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết, đứng hàng thứ 4 trong cácnguyên nhân gây tử vong. Tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tỷ lệ mắc trung bình là 6,3% vàtỷ lệ mắc ở người trên 40 tuổi là 6,3% [28].Theo dự đoán của các chuyên gia, tỷ lệ tử vong củaCOPD đến năm 2020 đứng hàng thứ 3 chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ và tai biến mạch máunão.Tại VN, theo số liệu của một số bệnh viện, số bệnh nhân mắc COPD đang tăng nhanh. TheoNgô Quý Châu, khoa Hô hấp (BV Bạch Mai), số bệnh nhân đến điều trị COPD ngày càng tăng. Nếunhư thời điểm 1996 - 2000 chỉ có 25% bệnh nhân vào khoa hô hấp mắc COPD thì từ 2003 đến nayđã tăng lên 26%. Tại BV Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) số bệnh nhân COPD đến khám và điều trịtăng 1.000 bệnh nhân/năm, BV Chợ Rẫy (TP.HCM) bệnh nhân COPD chiếm 20% bệnh nhân khoahô hấp. Các bệnh nhân ở Việt Nam có xu hướng không ý thức đầy đủ về sự rủi ro và sự hiện diệncủa căn bệnh này. Và nhiều người mắc bệnh, thậm chí còn không được chẩn đoán mãi cho tới khihọ đã đến giai đoạn cuối mà việc điều trị đã trở nên khó khăn.Với tính chất phổ biến, tiến triển kéodài, chi phí điều trị lớn như avậy, BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ của nhiều quốcgia trên thếgiới. Để có thể ngăn chặn sự diễn tiến của bệnh chúng ta cần phải nhận thứcrõ về gánhnặng bệnh tật, các yếu tố nguy cơ gây bệnh. Sự hiểu biết, thái độ,thực hành tốt của bệnh nhânBPTNMT chính là cơ sở để phát hiện, điều trịsớm, kiểm soát được bệnh, từ đó làm giảm gánh nặngchi phí điều trị cho gia đình, xã hội. Gò Quao là một huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Kiên Giangkinh tế chủ yếu là nghề nông trình độ dân trí thấp, đa phần là người dân tộc khơme sinh sống, nhưng sốlượng người mắc COPD đến khám nhập viện và điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế GòQuao là bao nhiêu? Ở nhóm nào của bệnh? Yếu tố nào liên quan đến nguy cơ? Để việc điều trị COPDthực sự có hiệu quả thì phía người bệnh cần những nhu cầu chăm sóc từ thầy thuốc cũng như nhữnghiểu biết cơ bản về bệnh lý này để có thể phối hợp với thầy thuốc trong việc điều chỉnh lối sống cũngnhư tuân thủ pháp đồ điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu trung tâm Y tế huyện Gò Quao cho đến nay chưacó báo cáo, nghiên cứu nào đánh giá chăm sócngười bệnh COPD do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứuđề tài khảo sát: “Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD và một số yếu tố liên quan đến chăm sóctại khoa Hồi sức cấp cứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang” Mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số bệnh đồng nhiễm của người bệnhCOPD tại khoa hồi sức cấp cứu Trung Tâm Y tế Gò Quao – Kiên Giang năm. 2.Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc điều dưỡng tại khoa hồi sức cấpcứu Trung tâm Y tế Gò Quao- Kiên Giang. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) là tình trạng bệnh lý đặc trưng bởi sự tắc nghẽnluồng khí thở ra không có khả năng hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần, sự cản trở thông khí nàythường tiến triển từ từ và kèm đáp ứng viêm bất thường của phổi gây nên bởi các khí hoặc các chấtđộc hại. Nhờ sự ra đời của kỹ thuật đo chức năng thông khí vào thế kỷ XX đã xác định rằngBPTNMT do rối loạn thông khí tắc nghẽn và thuật ngữ BPTNMT được xử dụng ở Mỹ vào năm 21964 để mô tả tình trạng tắc nghẽn đường thở từ từ và không hồi phục hoàn toàn[10]. Đến năm1997 ViệnTim mạch, Phổi và Huyết học Hoa Kỳ phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đề rachương trình về phòng chống BPTNMT viết tắt là GOLD (Global Initative for Chronic ObstructivePulmonary Disease). Năm 2001 GOLD đưa ra bản khuyến cáo về quản lý, điều trị BPTNMT đầu tiênvà lấy ngày thứ tư, tuần thứ hai của tháng 11 hàng năm làm ngày BPTNMT toàn cầu.1.1. Sơ lược lịch sử BPTNMT Năm 1964, thuật ngữ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lần đầu tiên được sử dụng để mô tảtình trạng tắc nghẽn đường thở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng Thực trạng chăm sóc người bệnh COPD Chăm sóc người bệnh COPD Chăm sóc điều dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 555 0 0
-
26 trang 288 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 220 0 0 -
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 150 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
27 trang 111 0 0