Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp truyền thông cho du lịch thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn này nhằm: Hình thành và kích thích nhu cầu du lịch của khách du lịch quốc tế và nội địa, xây dựng và nâng cao hình ảnh về du lịch Đà Nẵng trong khu vực, tăng cường thu hút khách quốc tế và nội địa đến Đà Nẵng, góp phần định hướng, xây dựng giải pháp truyền thông hiệu quả, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế và thực hiện mục tiêu phát triển chung của thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp truyền thông cho du lịch thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ VI NA GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG CHO DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS Trương Sĩ Quý Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trườngĐại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 04năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều nước. Ngày nay trênphạm vi toàn thế giới du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống văn hoá- xã hội. Hoạt động du lịch ngàyđược phát triển mạnh mẽ, được xem như là một ngành kinh tế mũinhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt nam, với tiềm năng đadạng phong phú, vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc vừa mang tínhhiện đại. Đảng - Nhà nước ta đã xác định: Phát triển du lịch thật sựtrở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác triệt đểtiềm năng sẵn có để hội nhập. Những năm gần đây, ngành du lịch Đà Nẵng đã có nhữngbước phát triển nhanh, trở thành một trong những ngành kinh tế quantrọng đóng góp vào sự tăng trưởng của thành phố. Tại Đại hội Đảngbộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XXI nhiệm kỳ 2016-2020 đã địnhhướng phát triển du lịch Đà Nẵng thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuynhiên hiện nay, ngành du lịch Đà Nẵng mặc dù đang trên đà pháttriển nhưng chưa thực sự khai thác hết tiềm năng và lợi thế vốn cócủa thành phố, chưa tập trung đẩy mạnh truyền thông một cách hiệuquả nhằm thức đẩy quảng bá hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến với dukhách trong và ngoài nước. Du lịch Đà Nẵng cần phải sớm hànhđộng để đưa ra những giải pháp thực tế để quảng bá, truyền thông dulịch và thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư nhằm thúc đẩy và pháttriển hơn nữa ngành du lịch trong thời gian đến Xuất phát từ thực tiễn và tính cấp bách của vấn đề, tôi chọnđề tài: “Giải pháp truyền thông cho du lịch thành phố Đà Nẵng” 22. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp truyền thông mang tínhthực tế nhằm đưa du lịch Đà Nẵng phát triển hơn đến với các thịtrường trong nước và quốc tế. - Mục tiêu cụ thể: Hình thành và kích thích nhu cầu du lịchcủa khách du lịch quốc tế và nội địa, xây dựng và nâng cao hình ảnhvề du lịch Đà Nẵng trong khu vực, tăng cường thu hút khách quốc tếvà nội địa đến Đà nẵng, góp phần định hướng, xây dựng giải pháptruyền thông hiệu quả, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chếvà thực hiện mục tiêu phát triển chung của thành phố.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt động truyềnthông du lịch Đà Nẵng đối với thị trường trong và ngoài nước do SởDu lịch Đà Nẵng thực hiện. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng + Về thời gian: Căn cứ vào các dự liệu từ năm 2011-2016.Đề tài xây dựng các giải pháp truyền thông du lịch Đà Nẵng đến vớithị trường trong và ngoài nước trong khoảng thời gian từ năm Tháng6/2017-Tháng 12/2020.4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Tổng quan lý thuyết và thừa kế kếtquả từ các mô hình nghiên cứu trước đây để đề ra mô hình nghiêncứu dự kiến.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Hỗ trợ ngành du lịch Đà Nẵng đưa ra những giải pháptruyền thông thiết thực và hiệu quả để đưa du lịch Đà Nẵng ngàycàng phát triển, được các du khách trong và ngoài nước biết đếnnhiều hơn trong tương lai. 36. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn chia làm 4 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận truyền thông du lịch Marketing Chương 2: Thực trạng truyền thông du lịch TP.Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp truyền thông cho du lịch TP. Đà Nẵng7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nhóm tác giả Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ QuangTrí, Phạm Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái(2011), Giáo trình “Quản trịMarketing định hướng giá trị”, NXB Tài Chính. - MBA Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuậtquảng bá Marketing du lịch. - MBA Nguyễn Văn Dung(2010), Thiết kế và quản lý truyềnthông marketing, NXB Lao động. - Phan Thắng (2008), Cẩm nang Nghiệp vụ Marketing dànhcho các doanh nghiệp, NXB Hà Nội thống kê. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Giải pháp truyền thông cho du lịch thành phố Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ THỊ VI NA GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG CHO DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY Phản biện 1: TS Trương Sĩ Quý Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trườngĐại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 04năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều nước. Ngày nay trênphạm vi toàn thế giới du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu được trong đời sống văn hoá- xã hội. Hoạt động du lịch ngàyđược phát triển mạnh mẽ, được xem như là một ngành kinh tế mũinhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Việt nam, với tiềm năng đadạng phong phú, vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc vừa mang tínhhiện đại. Đảng - Nhà nước ta đã xác định: Phát triển du lịch thật sựtrở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác triệt đểtiềm năng sẵn có để hội nhập. Những năm gần đây, ngành du lịch Đà Nẵng đã có nhữngbước phát triển nhanh, trở thành một trong những ngành kinh tế quantrọng đóng góp vào sự tăng trưởng của thành phố. Tại Đại hội Đảngbộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XXI nhiệm kỳ 2016-2020 đã địnhhướng phát triển du lịch Đà Nẵng thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuynhiên hiện nay, ngành du lịch Đà Nẵng mặc dù đang trên đà pháttriển nhưng chưa thực sự khai thác hết tiềm năng và lợi thế vốn cócủa thành phố, chưa tập trung đẩy mạnh truyền thông một cách hiệuquả nhằm thức đẩy quảng bá hình ảnh du lịch Đà Nẵng đến với dukhách trong và ngoài nước. Du lịch Đà Nẵng cần phải sớm hànhđộng để đưa ra những giải pháp thực tế để quảng bá, truyền thông dulịch và thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư nhằm thúc đẩy và pháttriển hơn nữa ngành du lịch trong thời gian đến Xuất phát từ thực tiễn và tính cấp bách của vấn đề, tôi chọnđề tài: “Giải pháp truyền thông cho du lịch thành phố Đà Nẵng” 22. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đề xuất giải pháp truyền thông mang tínhthực tế nhằm đưa du lịch Đà Nẵng phát triển hơn đến với các thịtrường trong nước và quốc tế. - Mục tiêu cụ thể: Hình thành và kích thích nhu cầu du lịchcủa khách du lịch quốc tế và nội địa, xây dựng và nâng cao hình ảnhvề du lịch Đà Nẵng trong khu vực, tăng cường thu hút khách quốc tếvà nội địa đến Đà nẵng, góp phần định hướng, xây dựng giải pháptruyền thông hiệu quả, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chếvà thực hiện mục tiêu phát triển chung của thành phố.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt động truyềnthông du lịch Đà Nẵng đối với thị trường trong và ngoài nước do SởDu lịch Đà Nẵng thực hiện. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng + Về thời gian: Căn cứ vào các dự liệu từ năm 2011-2016.Đề tài xây dựng các giải pháp truyền thông du lịch Đà Nẵng đến vớithị trường trong và ngoài nước trong khoảng thời gian từ năm Tháng6/2017-Tháng 12/2020.4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Tổng quan lý thuyết và thừa kế kếtquả từ các mô hình nghiên cứu trước đây để đề ra mô hình nghiêncứu dự kiến.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Hỗ trợ ngành du lịch Đà Nẵng đưa ra những giải pháptruyền thông thiết thực và hiệu quả để đưa du lịch Đà Nẵng ngàycàng phát triển, được các du khách trong và ngoài nước biết đếnnhiều hơn trong tương lai. 36. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, luận văn chia làm 4 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận truyền thông du lịch Marketing Chương 2: Thực trạng truyền thông du lịch TP.Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp truyền thông cho du lịch TP. Đà Nẵng7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Nhóm tác giả Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ QuangTrí, Phạm Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái(2011), Giáo trình “Quản trịMarketing định hướng giá trị”, NXB Tài Chính. - MBA Nguyễn Văn Dung (2009), Chiến lược và chiến thuậtquảng bá Marketing du lịch. - MBA Nguyễn Văn Dung(2010), Thiết kế và quản lý truyềnthông marketing, NXB Lao động. - Phan Thắng (2008), Cẩm nang Nghiệp vụ Marketing dànhcho các doanh nghiệp, NXB Hà Nội thống kê. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Giải pháp truyền thông Du lịch Đà NẵngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0 -
17 trang 241 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 225 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0