Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề Điện công nghiệp của trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THU LỆBIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠONGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNGTRUNG CẤP XÂY DỰNG MIỀN TRUNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG MỘNG HÀPhản biện 1: . PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng ThanhPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn HiếuLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 09 tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghềluôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhânkỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độnghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứngsự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu laođộng.Xã hội càng phát triển, nhu cầu về sản xuất và xây dựng cơsở vật chất ngày càng cao, đòi hỏi một số lượng lớn người laođộng được đào tạo và có tay nghề cao. Tuy nhiên có rất nhiềungười sau khi tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn không đáp ứngđược yêu cầu công việc hoặc thường ít vận dụng được những gìsau khi học hay muốn làm việc được thì phải chấp nhận qua quátrình “đào tạo lại”. Điều này gây lãng phí rất nhiều về tiền của vàthời gian đối với người học. Những hạn chế này xuất phát từ nhiềunguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản chính là xuất phát từ chấtlượng đào tạo. Một trong những nguyên nhân của vấn đề nói trên,đó là chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ cáctrường dạy nghề chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xãhội. Đối với những học sinh đang có việc làm chưa đáp ứng yêucầu công việc của nhà tuyển dụng.Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tạiTrường Trung cấp Xây dựng Miền Trung”22. Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điệncông nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung trên cơsở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghềĐiện công nghiệp của trường.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuCông tác quản lý chất lượng Đào tạo nghề Điện công nghiệptại trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung3.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài này tập trung khảo sát thực trạng chất lượng đào tạonghề điện công nghiệp và thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghềĐiện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung tronggiai đoạn hiện nay.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnSử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóacác nguồn tài liệu liên quan đến công tác quản lý chất lượng đào tạotrung cấp nghề4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn4.2.1. Phương phápđiều tra khảo sátXây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối tượng khảosát (CBQL, GV, HS, các doanh nghiệp sử dụng lao động)4.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệmNghiên cứu các Nghị quyết, chiến lược phát triển, báo cáo tổngkết công tác năm học ở Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung giaiđoạn 2012 - 2014.34.2.3. Phương pháp chuyên giaTiến hành lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễnvề tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý chất lượngđào tạo nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng MiềnTrung.4.3. Nhóm các phương pháp xử lý thông tinBằng một số thuật toán của toán học thống kê áp dụng trongnghiên cứu giáo dục, phương pháp này được sử dụng với mục đíchxử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đểđánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra.5. Cấu trúc luận vănCấu trúc của luận văn được trình bày như sau:Phần mở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý chất lượng đào tạonghề.Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề Điệncông nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungChương 3: Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghềĐiện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungPhần kết luận và khuyến nghịNội dung các Chương được trình bày tiếp theo.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:Tài liệu tác giả sử dụng trong đề tài có được sau khi đượcnghiên cứu các giáo trình đã được học. Các tài liệu nghiên cứu củacác nhà khoa đã nghiên cứu và xuất bản các giáo trình, các tài liệutham khảo về quản lý, quản lý chất lượng giáo dục như: Đặng QuốcBảo, Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Quang Giao...một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD đã nghiên cứu về các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNGUYỄN THỊ THU LỆBIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠONGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNGTRUNG CẤP XÂY DỰNG MIỀN TRUNGChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG MỘNG HÀPhản biện 1: . PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng ThanhPhản biện 2: PGS.TS. Trần Văn HiếuLuận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luậnvăn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 09 tháng 01 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghềluôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhânkỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độnghề nghiệp phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứngsự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu laođộng.Xã hội càng phát triển, nhu cầu về sản xuất và xây dựng cơsở vật chất ngày càng cao, đòi hỏi một số lượng lớn người laođộng được đào tạo và có tay nghề cao. Tuy nhiên có rất nhiềungười sau khi tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn không đáp ứngđược yêu cầu công việc hoặc thường ít vận dụng được những gìsau khi học hay muốn làm việc được thì phải chấp nhận qua quátrình “đào tạo lại”. Điều này gây lãng phí rất nhiều về tiền của vàthời gian đối với người học. Những hạn chế này xuất phát từ nhiềunguyên nhân, song nguyên nhân cơ bản chính là xuất phát từ chấtlượng đào tạo. Một trong những nguyên nhân của vấn đề nói trên,đó là chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật tốt nghiệp từ cáctrường dạy nghề chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xãhội. Đối với những học sinh đang có việc làm chưa đáp ứng yêucầu công việc của nhà tuyển dụng.Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:“Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tạiTrường Trung cấp Xây dựng Miền Trung”22. Mục tiêu nghiên cứuĐề xuất biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điệncông nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung trên cơsở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghềĐiện công nghiệp của trường.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuCông tác quản lý chất lượng Đào tạo nghề Điện công nghiệptại trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung3.2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài này tập trung khảo sát thực trạng chất lượng đào tạonghề điện công nghiệp và thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghềĐiện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung tronggiai đoạn hiện nay.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnSử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóacác nguồn tài liệu liên quan đến công tác quản lý chất lượng đào tạotrung cấp nghề4.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn4.2.1. Phương phápđiều tra khảo sátXây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối tượng khảosát (CBQL, GV, HS, các doanh nghiệp sử dụng lao động)4.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệmNghiên cứu các Nghị quyết, chiến lược phát triển, báo cáo tổngkết công tác năm học ở Trường Trung cấp Xây dựng Miền Trung giaiđoạn 2012 - 2014.34.2.3. Phương pháp chuyên giaTiến hành lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễnvề tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý chất lượngđào tạo nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng MiềnTrung.4.3. Nhóm các phương pháp xử lý thông tinBằng một số thuật toán của toán học thống kê áp dụng trongnghiên cứu giáo dục, phương pháp này được sử dụng với mục đíchxử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời đểđánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra.5. Cấu trúc luận vănCấu trúc của luận văn được trình bày như sau:Phần mở đầuChương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý chất lượng đào tạonghề.Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề Điệncông nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungChương 3: Các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghềĐiện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungPhần kết luận và khuyến nghịNội dung các Chương được trình bày tiếp theo.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:Tài liệu tác giả sử dụng trong đề tài có được sau khi đượcnghiên cứu các giáo trình đã được học. Các tài liệu nghiên cứu củacác nhà khoa đã nghiên cứu và xuất bản các giáo trình, các tài liệutham khảo về quản lý, quản lý chất lượng giáo dục như: Đặng QuốcBảo, Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Quang Giao...một số luận văn thạc sỹ chuyên ngành QLGD đã nghiên cứu về các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Quản lý chất lượng đào tạo nghề Đào tạo nghề Điện công nghiệp Trường Trung cấp Xây dựng Miền TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
114 trang 122 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 101 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0 -
94 trang 87 0 0
-
94 trang 83 0 0
-
231 trang 82 0 0
-
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
42 trang 75 0 0