Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam vận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 01 năm tập luyện
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 -17 sau 1 năm tập luyện. Từ đó góp phần 2 nâng cao chất lượng đào tạo VĐV ở môn thể thao này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam vận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 01 năm tập luyện 1 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền văn hóacủa xã hội.TDTT còn là một trong những phương tiện để phát triểnxã hội thông qua các hoạt động thể dục thể thao. Karatedo được du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 thế kỷXX do võ sư Suzuki người Nhật Bản, sinh sống tại Thừa Thiên Huếgiảng dạy. Tại Đồng Nai lực lượng VĐV Karatedo thành tích trongnhững năm qua chưa thực sự cao đây cũng là 01 vấn đề cấp thiếtđược ban huấn luyện và cấp quản lý tại địa phương vô cùng quantâm. Tại Đồng Nai trong những năm qua chỉ có 2 nghiên cứu vềKaratedo của Ngô Dương Anh Khoa (2001) “về thống kê hiệu quảkỹ thuật ghi điểm đòn tay sau của đội karatedo Đồng Nai tại giải trẻquốc gia 2000” và Võ Thanh Bình (1998) “Nghiên cứu xây dựngthang điểm tuyển chọn VĐV nam trẻ karatedo 14-16”; chưa cónghiên cứu nào về đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật 01 cách bàibản và khoa học. Hiện nay việc đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật tại độituyển tỉnh còn gặp nhiều khó khăn chính vì thế việc nghiên cứu đánhgiá trình độ thể lực và kỹ thuật Karatedo một cách có khoa học làvấn đề cấp thiết hiện nay. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quantrọng của những vấn đề, chúng tôi xác định nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của namvận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17sau 01 năm tập luyện” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giátrình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedotỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 -17 sau 1 năm tập luyện. Từ đó góp phần 2nâng cao chất lượng đào tạo VĐV ở môn thể thao này. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lựcvà kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứatuổi 16 – 17. 2. Nghiên cứu đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹthuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi16 – 17 sau 1 năm tập luyện. 3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuậtcủa nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 –17 sau 1 năm tập luyện. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về trình độ tập luyện: Trong quá trình huấn luyện thể thao, việc kiểm tra đánh giátrình độ tập luyện của VĐV có vai trò hết sức quan trọng trong quátrình tuyển chọn và đào tạo VĐV. Việc tiến hành đánh trình độ tậpluyện một cách khoa học bằng các phương pháp khách quan sẽ chophép HLV luôn nắm được những thông tin cần thiết để điều khiểnquá trình huấn luyện, đồng thời nâng cao công tác tuyển chọn và đàotạo VĐV. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào vấn đề này và đưa rấtnhiều những quan điểm, định nghĩa về đánh giá trình độ tập luyệnnhư: Nôvicốp A.D và Mátvêep L.P (1980), Aulic I.V (1982), I.U.Xmirơnốp (1984), Harre D, Trịnh Trung Hiếu và Nguyễn Sỹ Hà(1994), Lưu Quang Hiệp và Phạm Thị Uyên (1995), TS. NguyễnNgọc Cừ (1998), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000), NguyễnThế Truyền – Nguyễn Kim Minh – Trần Quốc Tuấn (2002), LêNguyệt Nga và cộng sự (2000),… 3 1.2. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo và mộtsố đặc điểm cơ bản của môn Karatedo. 1.2.1. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo Karatedo là môn võ có nguồn gốc và xuất xứ từ quần đảoOkinawa của Nhật Bản. Trải qua trải qua hàng mấy trăm năm lịch sửlâu đời, nhưng chỉ đến năm 1922 môn Karatedo mới được phát triểnvà trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản nhờ có sự truyền bá của võ sư GichinFunakoshi, rồi từ đó mới được phổ biến ra khắp thế giới. Võ sưGichin Funakoshi được coi là Sư Tổ của môn võ thuật hiện đại ngàynay. 1.2.2. Một số đặc điểm của môn Karatedo. Thực chất môn võ Karatedo là môn võ mang tính khoa học,đơn giản và dễ tập, đồng thời nó được xác định là môn thể thao nhằmnâng cao sức khỏe cho người tập. Tính thực dụng thể hiện ở việc tậpluyện nhằm chuẩn bị thể lực tốt hơn phục vụ cho hoạt động lao độngcũng như nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra nó còn thể hiện làmôn võ mang tính chiến đấu thể hiện thông qua 2 yếu tố là: phòngthủ và tấn công. 1.3. Đặc điểm hoạt động thể lực và kỹ thuật môn Karatedo. 1.3.1. Đặc điểm hoạt động thể lực môn Karatedo: Theo S.Cochran (chuyên gia sức mạnh và thể lực, thành viêncủa hiệp hội sức mạnh và thể lực quốc gia Mỹ - NSCA chuyênnghiên cứu về các môn võ thuật) [32], đã tổng kết các yêu cầu đặcthù của từng môn võ thuật riêng biệt như sau: Bảng 1.1. Các yêu cầu thể lực ở một số môn võ thuật: Sức bền Sức bền Công suất Môn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của nam vận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17 sau 01 năm tập luyện 1 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền văn hóacủa xã hội.TDTT còn là một trong những phương tiện để phát triểnxã hội thông qua các hoạt động thể dục thể thao. Karatedo được du nhập vào Việt Nam từ những năm 50 thế kỷXX do võ sư Suzuki người Nhật Bản, sinh sống tại Thừa Thiên Huếgiảng dạy. Tại Đồng Nai lực lượng VĐV Karatedo thành tích trongnhững năm qua chưa thực sự cao đây cũng là 01 vấn đề cấp thiếtđược ban huấn luyện và cấp quản lý tại địa phương vô cùng quantâm. Tại Đồng Nai trong những năm qua chỉ có 2 nghiên cứu vềKaratedo của Ngô Dương Anh Khoa (2001) “về thống kê hiệu quảkỹ thuật ghi điểm đòn tay sau của đội karatedo Đồng Nai tại giải trẻquốc gia 2000” và Võ Thanh Bình (1998) “Nghiên cứu xây dựngthang điểm tuyển chọn VĐV nam trẻ karatedo 14-16”; chưa cónghiên cứu nào về đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật 01 cách bàibản và khoa học. Hiện nay việc đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật tại độituyển tỉnh còn gặp nhiều khó khăn chính vì thế việc nghiên cứu đánhgiá trình độ thể lực và kỹ thuật Karatedo một cách có khoa học làvấn đề cấp thiết hiện nay. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm quantrọng của những vấn đề, chúng tôi xác định nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của namvận động viên đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 – 17sau 01 năm tập luyện” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này nhằm đánh giátrình độ thể lực và kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedotỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 -17 sau 1 năm tập luyện. Từ đó góp phần 2nâng cao chất lượng đào tạo VĐV ở môn thể thao này. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lựcvà kỹ thuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứatuổi 16 – 17. 2. Nghiên cứu đánh giá sự phát triển trình độ thể lực và kỹthuật của nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi16 – 17 sau 1 năm tập luyện. 3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuậtcủa nam VĐV đội tuyển trẻ Karatedo Tỉnh Đồng Nai lứa tuổi 16 –17 sau 1 năm tập luyện. CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về trình độ tập luyện: Trong quá trình huấn luyện thể thao, việc kiểm tra đánh giátrình độ tập luyện của VĐV có vai trò hết sức quan trọng trong quátrình tuyển chọn và đào tạo VĐV. Việc tiến hành đánh trình độ tậpluyện một cách khoa học bằng các phương pháp khách quan sẽ chophép HLV luôn nắm được những thông tin cần thiết để điều khiểnquá trình huấn luyện, đồng thời nâng cao công tác tuyển chọn và đàotạo VĐV. Nhiều nhà nghiên cứu đã đi sâu vào vấn đề này và đưa rấtnhiều những quan điểm, định nghĩa về đánh giá trình độ tập luyệnnhư: Nôvicốp A.D và Mátvêep L.P (1980), Aulic I.V (1982), I.U.Xmirơnốp (1984), Harre D, Trịnh Trung Hiếu và Nguyễn Sỹ Hà(1994), Lưu Quang Hiệp và Phạm Thị Uyên (1995), TS. NguyễnNgọc Cừ (1998), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000), NguyễnThế Truyền – Nguyễn Kim Minh – Trần Quốc Tuấn (2002), LêNguyệt Nga và cộng sự (2000),… 3 1.2. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo và mộtsố đặc điểm cơ bản của môn Karatedo. 1.2.1. Vài nét lịch sử về phát triển của môn Karatedo Karatedo là môn võ có nguồn gốc và xuất xứ từ quần đảoOkinawa của Nhật Bản. Trải qua trải qua hàng mấy trăm năm lịch sửlâu đời, nhưng chỉ đến năm 1922 môn Karatedo mới được phát triểnvà trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản nhờ có sự truyền bá của võ sư GichinFunakoshi, rồi từ đó mới được phổ biến ra khắp thế giới. Võ sưGichin Funakoshi được coi là Sư Tổ của môn võ thuật hiện đại ngàynay. 1.2.2. Một số đặc điểm của môn Karatedo. Thực chất môn võ Karatedo là môn võ mang tính khoa học,đơn giản và dễ tập, đồng thời nó được xác định là môn thể thao nhằmnâng cao sức khỏe cho người tập. Tính thực dụng thể hiện ở việc tậpluyện nhằm chuẩn bị thể lực tốt hơn phục vụ cho hoạt động lao độngcũng như nâng cao năng suất lao động. Ngoài ra nó còn thể hiện làmôn võ mang tính chiến đấu thể hiện thông qua 2 yếu tố là: phòngthủ và tấn công. 1.3. Đặc điểm hoạt động thể lực và kỹ thuật môn Karatedo. 1.3.1. Đặc điểm hoạt động thể lực môn Karatedo: Theo S.Cochran (chuyên gia sức mạnh và thể lực, thành viêncủa hiệp hội sức mạnh và thể lực quốc gia Mỹ - NSCA chuyênnghiên cứu về các môn võ thuật) [32], đã tổng kết các yêu cầu đặcthù của từng môn võ thuật riêng biệt như sau: Bảng 1.1. Các yêu cầu thể lực ở một số môn võ thuật: Sức bền Sức bền Công suất Môn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục thể chất Phương pháp huấn luyện thể lực Bộ môn KaratedoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
134 trang 301 1 0
-
26 trang 267 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 193 0 0 -
25 trang 173 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
23 trang 113 0 0