Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Tp. Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết Luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh 1 LỜI MỞ ĐẦU Thể thao thành tích cao là một bộ phận cấu thành của Thể dụcThể thao (TDTT), là động cơ thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng.Sự phát triển của Thể thao thành tích cao là biểu hiện sức mạnh của xãhội, là cơ sở cung cấp lực lượng vận động viên (VĐV), huấn luyệnviên (HLV) và những cán bộ TDTT lành nghề cho đất nước. Do vậyviệc đào tạo tài năng Thể thao một cách khoa học theo định hướng cómục tiêu phù hợpvới quy luật phát triển kinh tế xã hội của đất nước làđòi hỏi tất yếu, là quy luật khách quan. Điền kinh là môn thể thao có lịch sử lâu đời, được ưa chuộngvà phổ biến rộng rãi trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Vớinhiều nội dung phong phú và đa dạng, Điền kinh chiếm một vị trí quantrọng trong chương trình thi đấu của các kỳ đại Hội khỏe Phù Đổng,Đại hội thể thao quốc gia, SEAGames, ASIAD và Olympic. Điền kinhViệt nam đã có những bước tiến tự khẳng định mình, góp phần manglại nhiều thắng lợi cho nền thể thao nước nhà trên đấu trường quốc tế.Tuy nhiên, trong những năm gần đây môn ném đẩy vẫn còn nhiều hạnchế về thành tích, ngoại trừ trường hợp của VĐV ném lao NguyễnTrường Giang, huy chương vàng môn ném lao nam trên đất Inđônêxianăm 2011 thì phía sau vẫn còn một khoảng trống rất lớn về lớp kế thừacủa các vận động viên trẻ, và thành tích của các vận động viên trẻ củanước ta ở các môn ném đẩy vẫn còn rất thấp so với các vận động viêntrẻ của khu vực Đông Nam Á. Để VĐV đạt được thành tích cao trong thi đấu, VĐV phảiđược trang bị tốt về các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sứcbền trong đó sức mạnh là một yếu tố rất quan trọng để đạt thành tíchtrong các môn ném đẩy, ngoài các môn ném đẩy ra đa số các môn thểthao đều dựa vào sức mạnh để mang đến thành tích và chiến thắng. Vàtheo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếu tố quantrọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh và sứcbền, sức mạnh là một trong ba tố chất thể lực cơ bản . mục đích chính 2của tập luyện sức mạnh trong thể thao là đáp ứng được những yêu cầusức mạnh đặc thù của từng môn thể thao nhất định nhằm nâng thànhtích thể thao lên trình độ cao nhất, huy động toàn bộ tiềm năng vậnđộng của VĐV, có thể thấy rất rõ các vận động viên giành huy chươngvàng thường có chỉ số sức mạnh trội hơn các vận động viên xếp sau.Riêng đối với môn ném đẩy, tố chất sức mạnh là tố chất đóng vai cựckỳ quan trọng, quyết định đến thành tích thể thao. Hiện tại đội tuyểnném đẩy TP.HCM theo quan sát thì thấy rất tốt về hình thái xongthành tích thì vẫn còn rất thấp, các VĐV chỉ đạt cấp I hoặc dự bị kiệntướng của Việt nam. Vậy có phải bài tập sức mạnh của các VĐV nàyvẫn còn đơn điệu hoặc không hiệu quả. Xuất phát từ những suy nghĩtrên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌNCHỈ TIÊU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HUẤNLUYỆN SỨC MẠNH CHO VĐV NÉM ĐẨY ĐỘI TUYỂN NAMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Đề tài được nghiên cứu với mục đích: Lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyệnsức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Để đạt được mục đích trên, đề tài cần phải giải quyết cácnhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng sứcmạnh của VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Nhiệm vụ 2: Xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnhcho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM . Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tậphuấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM . 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lý thuyết chung về sức mạnh: 1.1.1. Khái niệm sức mạnh: Các tác giả Harre (1996), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn(2000),…đã thống nhất quan điểm và cho rằng: Sức mạnh là khảnăng con người sinh ra lực cơ học bằng nổ lực cơ bắp. Nói cáchkhác, sức mạnh (SM) của con người là khả năng khắc phục lực đốikháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp[17],[37]. Theo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếutố quan trọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh,sức bền thì sức mạnh là một trong ba tố chất vận động cơ bản. Mụcđích chính của tập luyện SM trong thể thao là đáp ứng được nhữngyêu cầu SM đặc thù của từng môn thể thao nhất định, nhằm nângthành tích của VĐV lên trình độ cao nhất và huy động được toàn bộtiềm năng của VĐV ( Bompa, T, 2002) [3]. 1.1.2. Các loại sức mạnh và tầm quan trọng của các hình thức huấn luyện sức mạnh trong tập luyện thể thao: + Sức mạnh chung: + Sức mạnh chuyên môn: + Sức mạnh tối đa: + Sức mạnh tốc độ: + Sức mạnh dự trữ: + Sức m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnh cho vận động viên ném đẩy đội tuyển nam Thành phố Hồ Chí Minh 1 LỜI MỞ ĐẦU Thể thao thành tích cao là một bộ phận cấu thành của Thể dụcThể thao (TDTT), là động cơ thúc đẩy phong trào TDTT quần chúng.Sự phát triển của Thể thao thành tích cao là biểu hiện sức mạnh của xãhội, là cơ sở cung cấp lực lượng vận động viên (VĐV), huấn luyệnviên (HLV) và những cán bộ TDTT lành nghề cho đất nước. Do vậyviệc đào tạo tài năng Thể thao một cách khoa học theo định hướng cómục tiêu phù hợpvới quy luật phát triển kinh tế xã hội của đất nước làđòi hỏi tất yếu, là quy luật khách quan. Điền kinh là môn thể thao có lịch sử lâu đời, được ưa chuộngvà phổ biến rộng rãi trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Vớinhiều nội dung phong phú và đa dạng, Điền kinh chiếm một vị trí quantrọng trong chương trình thi đấu của các kỳ đại Hội khỏe Phù Đổng,Đại hội thể thao quốc gia, SEAGames, ASIAD và Olympic. Điền kinhViệt nam đã có những bước tiến tự khẳng định mình, góp phần manglại nhiều thắng lợi cho nền thể thao nước nhà trên đấu trường quốc tế.Tuy nhiên, trong những năm gần đây môn ném đẩy vẫn còn nhiều hạnchế về thành tích, ngoại trừ trường hợp của VĐV ném lao NguyễnTrường Giang, huy chương vàng môn ném lao nam trên đất Inđônêxianăm 2011 thì phía sau vẫn còn một khoảng trống rất lớn về lớp kế thừacủa các vận động viên trẻ, và thành tích của các vận động viên trẻ củanước ta ở các môn ném đẩy vẫn còn rất thấp so với các vận động viêntrẻ của khu vực Đông Nam Á. Để VĐV đạt được thành tích cao trong thi đấu, VĐV phảiđược trang bị tốt về các tố chất thể lực như sức nhanh, sức mạnh, sứcbền trong đó sức mạnh là một yếu tố rất quan trọng để đạt thành tíchtrong các môn ném đẩy, ngoài các môn ném đẩy ra đa số các môn thểthao đều dựa vào sức mạnh để mang đến thành tích và chiến thắng. Vàtheo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếu tố quantrọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh và sứcbền, sức mạnh là một trong ba tố chất thể lực cơ bản . mục đích chính 2của tập luyện sức mạnh trong thể thao là đáp ứng được những yêu cầusức mạnh đặc thù của từng môn thể thao nhất định nhằm nâng thànhtích thể thao lên trình độ cao nhất, huy động toàn bộ tiềm năng vậnđộng của VĐV, có thể thấy rất rõ các vận động viên giành huy chươngvàng thường có chỉ số sức mạnh trội hơn các vận động viên xếp sau.Riêng đối với môn ném đẩy, tố chất sức mạnh là tố chất đóng vai cựckỳ quan trọng, quyết định đến thành tích thể thao. Hiện tại đội tuyểnném đẩy TP.HCM theo quan sát thì thấy rất tốt về hình thái xongthành tích thì vẫn còn rất thấp, các VĐV chỉ đạt cấp I hoặc dự bị kiệntướng của Việt nam. Vậy có phải bài tập sức mạnh của các VĐV nàyvẫn còn đơn điệu hoặc không hiệu quả. Xuất phát từ những suy nghĩtrên chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌNCHỈ TIÊU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HUẤNLUYỆN SỨC MẠNH CHO VĐV NÉM ĐẨY ĐỘI TUYỂN NAMTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”. Đề tài được nghiên cứu với mục đích: Lựa chọn chỉ tiêu và xây dựng hệ thống bài tập huấn luyệnsức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Để đạt được mục đích trên, đề tài cần phải giải quyết cácnhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chỉ tiêu và đánh giá thực trạng sứcmạnh của VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM. Nhiệm vụ 2: Xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện sức mạnhcho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM . Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tậphuấn luyện sức mạnh cho VĐV ném đẩy đội tuyển nam TP.HCM . 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lý thuyết chung về sức mạnh: 1.1.1. Khái niệm sức mạnh: Các tác giả Harre (1996), Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn(2000),…đã thống nhất quan điểm và cho rằng: Sức mạnh là khảnăng con người sinh ra lực cơ học bằng nổ lực cơ bắp. Nói cáchkhác, sức mạnh (SM) của con người là khả năng khắc phục lực đốikháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp[17],[37]. Theo Bompa: Huấn luyện sức mạnh là một trong những yếutố quan trọng của quá trình huấn luyện thể thao. Cùng với sức nhanh,sức bền thì sức mạnh là một trong ba tố chất vận động cơ bản. Mụcđích chính của tập luyện SM trong thể thao là đáp ứng được nhữngyêu cầu SM đặc thù của từng môn thể thao nhất định, nhằm nângthành tích của VĐV lên trình độ cao nhất và huy động được toàn bộtiềm năng của VĐV ( Bompa, T, 2002) [3]. 1.1.2. Các loại sức mạnh và tầm quan trọng của các hình thức huấn luyện sức mạnh trong tập luyện thể thao: + Sức mạnh chung: + Sức mạnh chuyên môn: + Sức mạnh tối đa: + Sức mạnh tốc độ: + Sức mạnh dự trữ: + Sức m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục thể chết Bài tập rèn luyện sức mạnh Bộ môn ném đẩy NamTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
26 trang 290 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 151 0 0
-
114 trang 123 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
17 trang 114 0 0