Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này là nghiên cứu, đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng sinh lý và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác tuyển chọn và huấn luyện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 1 PHẦN MỞ ĐẦU Judo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1954 nhờ nhà sưThích Tâm Giác, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm. Judo nhanh chóng đượcngười dân Việt Nam yêu thích và tập luyện vì thích hợp với tố chấtkhéo léo của người Việt Nam. Trong những kì Sea Games và Asiad,Judo đã mang về nhiều huy chương vàng cho thể thao Việt Nam tiêubiểu là Cao Ngọc Phương Trinh vô địch 3 kỳ Sea Games liên tiếp,17, 18 và 19.Võ sĩ Huỳnh Văn Có cùng tuyệt chiêu siết cổ “vangdanh thiên hạ” cũng là một trong hai võ sĩ Việt Nam đầu tiên đạtchuẩn đai đen quốc tế năm 1961 cùng với võ sĩ Hoàng Xuân Dần, doNhật Bản tổ chức. Qui trình đào tạo VĐV Judo trẻ ở Việt Nam hiện nay chưathống nhất, các địa phương tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, huấnluyện viên... mà có chương trình đào tạo riêng. Nên VĐV Judo trẻđược chọn vào đội tuyển quốc gia không đồng đều về cả thể lực,hình thái, chức năng. Với mong muốn góp phần vào việc phát triển và nâng cao thànhtích cho VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia đang tập huấn tại Trungtâm huấn luyện quốc gia, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thể lựccủa VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tạiTrung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ ChíMinh”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu, đánh giá sự biếnđổi hình thái, chức năng sinh lý và thể lực của VĐV Judo đội tuyểntrẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thaoquốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quảcông tác tuyển chọn và huấn luyện. 2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt được mục đích trên thìcần phải giải quyết được các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hình thái,chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thểlực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau một năm tập luyện tạiTrung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 3: Xây dựng thang điểm đánh giá hình thái, chức năng vàthể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau một năm tập luyện tạiTrung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để làm cơ sở lý luận chặc chẽ và có khoa học về đánh giá sự biếnđổi về hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đề tài tiến hànhtìm hiểu các tài liệu, sách, báo, các công trình nghiên cứu liên quan;từ đó xây dựng nên phần tổng quan của đề tài gồm các phần chính:Đặc điểm của môn Judo (Vài nét về lịch sử môn Judo, đặc điểm hoạtđộng đặc trưng của môn Judo, đặc điểm kỹ thuật trong Judo, đặcđiểm về thể lực môn Judo, đặc điểm luật Judo và cách tính điểm, đặcđiểm của lứa tuổi 15 – 18); Các công trình nghiên cứu liên quanđến đề tài.CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải quyết nhiệm vụ trên chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn bằng phiếu anket, phương pháp nhân trắc, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp kiểm tra y sinh và phương pháp toán thống kê.2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi hình thái, chức năng và thể lưc của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện. 32.2.2. Khách thể nghiên cứu: 14 VĐV đội Judo tuyển trẻ quốc gia đang tập luyện tại Trung tâm huấn luyện TDTT quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tuổi từ 15-18.2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2011 đến tháng 09/2014.2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: Trường ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Nhiệm vụ 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia. Đề tài được tiến hành theo 4 bước: Bước1: Tiến hành nghiên cứu các tài liệu có liên quan để thamkhảo, từ đó làm cở sở lựa chọn các test phù hợp. Bước 2: Tiến hành phỏng vấn 2 lần các chuyên gia, huấn luyệnviên, trọng tài, các nhà quản lý môn Judo. Bước 3: Xác đinh độ tin cậy của các chỉ tiêu có mức tán đồngcao qua hai lần phỏng vấn. Bước 4: Xác định hệ số thông báo giữa các chỉ tiêu có đủ độ tincậy đã tính ở bước 3. - Sau khi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đề tài chọn rađược 49 test như sau: hình thái có 8 test, chức năng có 5 test, thể lựcchung có 25 test, thể lực chuyên môn có 11 test sau đó đưa ra phỏngvấn. Đề tài phát ra 25 phiếu, thu về 25 phiếu. Trong đó có 4 phiếucủa trình độ Tiến sĩ chiếm 16%, 13 phiếu của trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 1 PHẦN MỞ ĐẦU Judo được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1954 nhờ nhà sưThích Tâm Giác, trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm. Judo nhanh chóng đượcngười dân Việt Nam yêu thích và tập luyện vì thích hợp với tố chấtkhéo léo của người Việt Nam. Trong những kì Sea Games và Asiad,Judo đã mang về nhiều huy chương vàng cho thể thao Việt Nam tiêubiểu là Cao Ngọc Phương Trinh vô địch 3 kỳ Sea Games liên tiếp,17, 18 và 19.Võ sĩ Huỳnh Văn Có cùng tuyệt chiêu siết cổ “vangdanh thiên hạ” cũng là một trong hai võ sĩ Việt Nam đầu tiên đạtchuẩn đai đen quốc tế năm 1961 cùng với võ sĩ Hoàng Xuân Dần, doNhật Bản tổ chức. Qui trình đào tạo VĐV Judo trẻ ở Việt Nam hiện nay chưathống nhất, các địa phương tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, huấnluyện viên... mà có chương trình đào tạo riêng. Nên VĐV Judo trẻđược chọn vào đội tuyển quốc gia không đồng đều về cả thể lực,hình thái, chức năng. Với mong muốn góp phần vào việc phát triển và nâng cao thànhtích cho VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia đang tập huấn tại Trungtâm huấn luyện quốc gia, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thể lựccủa VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tạiTrung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ ChíMinh”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu, đánh giá sự biếnđổi hình thái, chức năng sinh lý và thể lực của VĐV Judo đội tuyểntrẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện tại Trung tâm huấn luyện Thể thaoquốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần nâng cao hiệu quảcông tác tuyển chọn và huấn luyện. 2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để đạt được mục đích trên thìcần phải giải quyết được các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hình thái,chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia. Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu sự biến đổi về hình thái, chức năng và thểlực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau một năm tập luyện tạiTrung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 3: Xây dựng thang điểm đánh giá hình thái, chức năng vàthể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau một năm tập luyện tạiTrung tâm Huấn luyện Thể thao Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để làm cơ sở lý luận chặc chẽ và có khoa học về đánh giá sự biếnđổi về hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đề tài tiến hànhtìm hiểu các tài liệu, sách, báo, các công trình nghiên cứu liên quan;từ đó xây dựng nên phần tổng quan của đề tài gồm các phần chính:Đặc điểm của môn Judo (Vài nét về lịch sử môn Judo, đặc điểm hoạtđộng đặc trưng của môn Judo, đặc điểm kỹ thuật trong Judo, đặcđiểm về thể lực môn Judo, đặc điểm luật Judo và cách tính điểm, đặcđiểm của lứa tuổi 15 – 18); Các công trình nghiên cứu liên quanđến đề tài.CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để giải quyết nhiệm vụ trên chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn bằng phiếu anket, phương pháp nhân trắc, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháp kiểm tra y sinh và phương pháp toán thống kê.2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự biến đổi hình thái, chức năng và thể lưc của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia sau 1 năm tập luyện. 32.2.2. Khách thể nghiên cứu: 14 VĐV đội Judo tuyển trẻ quốc gia đang tập luyện tại Trung tâm huấn luyện TDTT quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tuổi từ 15-18.2.2.3 Kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2011 đến tháng 09/2014.2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: Trường ĐH TDTT thành phố Hồ Chí Minh và Trung tâm huấn luyện Thể thao quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1 Nhiệm vụ 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hình thái, chức năng và thể lực của VĐV Judo đội tuyển trẻ quốc gia. Đề tài được tiến hành theo 4 bước: Bước1: Tiến hành nghiên cứu các tài liệu có liên quan để thamkhảo, từ đó làm cở sở lựa chọn các test phù hợp. Bước 2: Tiến hành phỏng vấn 2 lần các chuyên gia, huấn luyệnviên, trọng tài, các nhà quản lý môn Judo. Bước 3: Xác đinh độ tin cậy của các chỉ tiêu có mức tán đồngcao qua hai lần phỏng vấn. Bước 4: Xác định hệ số thông báo giữa các chỉ tiêu có đủ độ tincậy đã tính ở bước 3. - Sau khi nghiên cứu các tài liệu có liên quan đề tài chọn rađược 49 test như sau: hình thái có 8 test, chức năng có 5 test, thể lựcchung có 25 test, thể lực chuyên môn có 11 test sau đó đưa ra phỏngvấn. Đề tài phát ra 25 phiếu, thu về 25 phiếu. Trong đó có 4 phiếucủa trình độ Tiến sĩ chiếm 16%, 13 phiếu của trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục thể chất Phương pháp huấn luyện thể lực Bộ môn JudoGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 511 0 0
-
134 trang 301 1 0
-
26 trang 267 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 193 0 0 -
25 trang 173 0 0
-
100 trang 160 0 0
-
27 trang 158 0 0
-
34 trang 148 0 0
-
23 trang 113 0 0