Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khoá 35 trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 724.72 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh. Đồng thời nâng cao chất lượng chuyên môn góp phần cải tiến bài tập giảng dạy của bộ môn Võ – Vật – Judo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu môn võ cổ truyền khoá 35 trường Đại học TDTT Tp. Hồ Chí Minh 1 LỜI MỞ ĐẦU Thể Dục Thể Thao là một nét văn hóa thể chất đặc biệt của loàingười, mục đích cao nhất của nó là hướng tới cái “Chân, thiện, mỹ”.Theo lời của bộ trưởng Nguyễn Danh Thái chủ nhiệm Ủy ban TDTT:“TDTT cách mạng của nước ta có một giá trị nhân văn sâu sắc và trởthành một phần văn hóa của con người. Nhiệm vụ của các thế hệ cánbộ TDTT là phải kế tục và phát huy những giá trị đó”. Chính vì vậymà TDTT ngày nay đang được Đảng và nhà nước quan tâm pháttriển cả về mặt phong trào và thành tích cao. Trong huấn luyện thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâuVõ Cổ Truyền của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố HồChí Minh cũng đã áp dụng rất nhiều bài tập khác nhau. Các bài tậpnày cũng đã đem lại những bước phát triển đáng kể nhưng mỗi bàitập cũng để lại những hạn chế. Qua thực tế, nó chưa đem lại hiệu quảrõ rệt. Và để phát huy hơn nữa mang tính chiến lược lâu dài, khôngngừng nâng cao thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu mônTaekwondo thì việc ứng dụng các bài tập dạy học TDTT mới nhằmnâng cao thể lực chuyên môn là điều cấp thiết. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng củavấn đề nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁTTRIỂN THỂ LỰC CHUYÊN MÔN CHO NAM SINH VIÊNCHUYÊN SÂU MÔN VÕ CỔ TRUYỀN KHÓA 35 TRƯỜNGĐẠI HỌC TDTT TP. HỒ CHÍ MINH”.Mục đích nghiên cứu Ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môncho nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa của trườngĐại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh. Đồng thờinâng cao chất lượng chuyên môn góp phần cải tiến bài tập giảng dạy 2của bộ môn Võ – Vật – Judo.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài cần thực hiện cácnhiệm vụ: 3.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể lực chuyênmôn của nam sinh viên chuyên sâu môn Võ Cổ Truyền khóa 35 củatrường Đại học TDTT TP. Hồ Chí Minh. 3.2 Ứng một số bài tập trong nâng cao thể lực chuyên môn chonam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa 35 của trường Đại họcTDTT TP. Hồ Chí Minh. 3.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập nâng cao thể lựcchuyên môn cho nam sinh viên chuyên sâu Võ Cổ Truyền khóa35của trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về thể dục thể thao. Quan điểm về TDTT của Đảng và Nhà nước đều xuất phát từcơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và căn cứ vào điều kiện lịchsử, kinh tế, xã hội cụ thể của đất nước. do đó việc xây dựng pháttriển sự nghiệp TDTT đều nhằm phục vụ nhiệm vụ chiến lược củaĐảng và của dân tộc theo các giai đoạn cách mạng cụ thể1.2 Đặc điểm môn Võ Cổ Truyền1.3 Các yếu tố thể lực chuyên môn trong Võ Cổ Truyền. Trong môn Võ Cổ Truyền đòi hỏi rất nhiều các tố chất thể lựcchuyên môn nhưng nổi bật là các tố chất sau: 1.3.1 Sức mạnh nhanh. 1.3.2 Sức bền. 1.3.3 Sức nhanh 1.3.4 Mềm dẻo 31.4 Phân vùng cường độ trong huấn luyện Taekwondo. 1.4.1 Miền năng lượng Phosphagene 1.4.2 Miền năng lượng hỗn hợp phosphagene và glycolysiz 1.4.3 Miền năng lượng glycolysiz 1.4.4 Miền năng lượng hỗn hợp glycolysiz và oxy hóa glucose 1.4.5 Miền năng lượng oxy hóa1.5 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi 18 đến 22 Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện, để đạt được hiệu quảtốt thì người giáo viên và HLV phải nắm chắc các đặc điểm về tâm,sinh lý của lứa tuổi. Từ đó mà áp dụng các phương pháp và cácphương tiện tập luyện sao cho phù hợp với trình độ, lứa tuổi, giớitính và trạng thái sức khỏe. Đó cũng là một trong các nhân tố quantrọng để tác động bài tập thể chất lên cơ thể con người. 1.5.1 Đặc điểm về tâm lý Theo tác giả Phạm Ngọc Viễn: “Sự bắt đầu trưởng thành củamột con người như là một cá thể, một nhân cách, một chủ thể nhậnthức và một chủ thể lao động là không trùng hợp nhau về thời gian”. + Sự phát triển về ý thức: + Sự hình thành thế giới quan: 1.5.2 Đặc điểm về sinh lý. - Hệ xương: - Hệ thần kinh: - Hệ cơ: - Hệ tuần hoàn: - Hệ hô hấp:1.6 Cơ sở lý luận về thể lực chuyên môn. 1.6.1 Chu kỳ luấn luyện: Theo Matveyev, chu kỳ huấn luyện được chia làm 3 giai đoạn:giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi đấu và giai đoạn chuyển tiếp. Sau đó 4Stone và O’Bryant [29] đã thêm 1 pha riêng biệt vào giữa giai đoạnchuẩn bị và giai đoạn thi đấu gọi là giai đoạn chuyển tiếp 1 hay làgiai đoạn chuẩn bị thi đấu. -Giai đoạn chuẩn bị: -Giai đoạn tiền thi đấu: -Giai đoạn thi đấu: -Giai đoạn chuyển tiếp 2 (giai đoạn quá độ): ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: