Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện thể lực cho nam vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 - 16 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 631.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm xây dựng hệ thống bài tập để nâng cao thể lực cho nam vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại thành phố Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện thể lực cho nam vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 - 16 tại Thành phố Hồ Chí Minh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bóng rổ là môn thể thao Olympic và luôn được thi đấu chínhthức trong các kỳ đại hội thể thao Châu Á, Đông Nam Á (SEA Game).Ngay từ lúc khai sinh năm 1891 tại Mỹ. Bóng rổ đã thể thiện là mộtmôn thể thao sôi động, đối kháng trực tiếp và cùng sân. Do đó mônbóng rổ nhanh chóng phát triển rộng khắp và được rất nhiều người yêuthích, đam mê tham gia tập luyện trên toàn thế giới. Ở Việt Nam cùngvới sự quan tâm của các cấp lãnh đạo thì bóng rổ đã được phát triểnmạnh mẽ ở các trường học từ tiểu học cho tới trung học, các khu vựcvà nhiều tỉnh thành. Nhưng bóng rổ đỉnh cao thì Việt Nam vẫn cònmột vị thế khá khiêm tốn trên bảng xếp hạng so với các nước trongkhu vực cũng như trên thế giới. Điều này cho thấy bóng rổ Việt Namchưa đáp ứng kịp xu thế phát triển của bóng rổ hiện đại: Nhanh – Mạnh– Chính xác, cùng lượng vận động lớn, nhịp độ trận đấu luôn ở mứccao, chiến thuật phòng thủ hay tấn công luôn thay đổi từng phút, từnggiây trên sân. Các công trình nghiên cứu bóng rổ của các tác giả trong nướccho đến nay rất đa dạng. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về thểlực của nhiều tác giả nhưng chưa có ai nghiên cứu về chương trìnhhuấn luyện thể lực cho vận động viên bóng rổ lứa tuổi thanh thiếu niên.Đây là giai đoạn cực kì quan trọng vì nó góp phần chuẩn bị cho vậnđộng viên một nền tảng thể lực để tập luyện và thi đấu đỉnh cao. Vìvậy, để góp phần xây dựng hệ thống bài tập nhằm cải thiện và nângcao thể lực cho vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi15 – 16 tại thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời tạo điều kiện tốt và cóđịnh hướng mới cho công tác giảng dạy cũng như huấn luyện sau này.Tôi nghiên cứu đề tài: 2 “NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬPHUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNGRỔ TUYẾN DỰ BỊ TẬP TRUNG LỨA TUỔI 15 – 16 TẠITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xây dựng hệ thống bài tập nhằm nâng cao thể lực cho namvận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại thànhphố Hồ Chí Minh.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nhiệm Vụ 1: Xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện thể lựccho nam vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm Vụ 2: Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tậpnâng cao thể lực trong quá trình tập luyện và thi đấu của các vận độngviên bóng rổ nam tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại thành phốHồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lý thuyết chung về huấn luyện thể lực trong bóng rổ hiện đại1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về huấn luyện thể lực1.1.2. Lý thuyết chung1.1.3. Ý nghĩa của huấn luyện thể lực1.2. Đặc điểm môn bóng rổ1.2.1. Đặc điểm chung1.2.2. Xu thế bóng rổ hiện đại a/ Chiếm ưu thế khống chế trên không b/ Ngày càng nhanh hơn c/ Tăng độ chuẩn xác d/ Nắm vững và tinh thông kỹ - chiến thuật 31.2.3. Đặc điểm thi đấu bóng rổ hiện đại1.3. Những yêu cầu cơ bản của huấn luyện thể lực1.3.1. Huấn luyện thể lực cần phải toàn diện1.3.2. Huấn luyện thể lực cần phải được sắp xếp hệ thống1.3.3. Sắp xếp huấn luyện thể lực cần có tính xác thực1.3.4. Cần kết hợp huấn luyện thể lực với huấn luyện các mặt khác1.3.5. Cần xem xét tới đặc điểm môn chuyên sâu1.4. Những nguyên tắc chuyên biệt của huấn luyện thể thao1.4.1. Huấn luyện thể thao là quá trình nhằm đạt thành tích tối đa ởmôn thể thao chuyên sâu1.4.2. Huấn luyện thể thao là sự thống nhất giữa huấn luyện chung vàhuấn luyện chuyên môn1.4.3. Tính liên tục của quá trình huấn luyện1.4.4. Huấn luyện thể thao là một quá trình kết hợp giữa tăng từ từ vàtăng tối đa LVĐ1.4.5. Huấn luyện thể thao là 1 quá trình diễn biến LVĐ theo hình sóng1.4.6. Quá trình tập luyện thể thao là quá trình có tính chu kỳCHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp nghiên cứu2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu2.1.2. Phương pháp phỏng vấn2.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm2.1.4 Phương pháp test2.1.5. Phương pháp toán học thống kê 42.2 Tổ chức nghiên cứu2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Là xây dựng hệ thống các bài tập huấn luyện thể lực cho namVĐV bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại thành phố HồChí Minh sau một năm tập luyện2.2.2. Khách thể nghiên cứu: 20 nam vận động viên bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi15 – 16 thành phố Hồ Chí Minh.2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: - Trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh. - Trung tâm HLTT QG TP.HCM - Nhà thi đấu thể dục thể thao Phú Thọ - Trung tâm thể thao học đường quận Phú Nhu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: