Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập và chương trình huấn luyện tốc độ cho đội bóng rổ U16 Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh năm 2013

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 820.57 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm xây dựng hệ thống bài tập và chương trình huấn luyện nâng cao tốc độ cho đối tượng vận động viên bóng rổ U16 Tân Bình TP.HCM một cách khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập và chương trình huấn luyện tốc độ cho đội bóng rổ U16 Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 1 PHẦN MỞ ĐẦU Bóng rổ được sáng lập tại hoa kỳ vào năm 1891 do Dr.James Naismith đó là sự khởi đầu của môn bóng rổ. Tại thành phố Hồ Chí Minh, bóng rổ được phát triển rấtmạnh trong thanh thiếu niên và học sinh, sinh viên. Đây là môn thểthao tập luyện và thi đấu nên bóng rổ càng ngày tốc độ và nhanhhơn, các VĐV được thay đổi liên tục không hạn chế số lần ra vàosân. Mục đích của thi đấu bóng rổ làm hạn chế tối đa đối phươngném bóng vào rổ của mình và đưa bóng vào rổ đối phương, tìnhhuống thay đổi liên tục và bất ngờ sự đối kháng va chạm trực tiếp,chiếm ưu thế trên không để làm chủ trận đấu trong tấn công cũngnhư phòng thủ, với đặc trưng của môn bóng rổ là phải phản ứngnhanh bật nhảy tranh cướp bóng và ném rổ, che chắn và hỗ trợ đồngđội tấn công cũng như phòng thủ, điểm số rất cao (trung bình 80 – 85điểm/trận đấu), tần số thay đổi của các kết quả trung gian lớn (trungbình cứ 24s thay đổi tỷ số một lần). Do đó, tần suất hoạt động củacác VĐV rất cao. Đây chính là điểm yếu của VĐV Việt Nam khi thiđấu tại các giải trong nước cũng như các giải ở khu vực.VĐV nướcta luôn chậm chạp hơn so với VĐV đội bạn. Nguyên nhân là do thiếusự quan tâm, đầu tư đúng mức, chỉ chú trọng phát triển một số nhântố về thể lực, kỹ thuật cổ điển, chưa áp dụng khoa học hiện đại vàohuấn luyện một cách phổ biến. Từ những vấn đề nêu trên tôi xinchọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập và chương trìnhhuấn luyện tốc độ cho đội bóng rổ U16 Tân Bình thành phố HồChí Minh năm 2013”. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xây dựng hệ thống bài tập và chương trình huấn luyện nâng cao 2tốc độ cho đối tượng VĐV bóng rổ U16 Tân Bình TP.HCM mộtcách khoa học. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Nghiên cứu các bài tập huấn luyện tốc độ cho VĐV bóngrổ U16 Tân Bình TP.HCM. 2. Xây dựng chương trình huấn luyện tốc độ năm cho VĐVbóng rổ U16 Tân Bình TP.HCM. 3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng hệ thống bài tập và chươngtrình huấn luyện tốc độ cho VĐV bóng rổ U16 Tân Bình TP.HCM. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Một số khái niệm chung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Định nghĩa: tốc độ là khả năng hoạt động với tốc độ cực hạncủa một hoạt động hay một động tác nào đó.1.2. Xu thế phát triển và những nét đặc trưng của bóng rổ hiện đại: 1.2.1. Đặc điểm chung về môn bóng rổ. 1.2.2. Đặc điểm bóng rổ hiện đại:1.3. Những vấn đề trong huấn luyện thể lực trong huấn luyện thểthao nói chung và bóng rổ nói riêng: 1.3.1. Lượng vận động yêu cầu trong thi đấu bóng rổ: 1.3.2. nguồn cung cấp năng lượng trong thi đấu bóng rổ: 1.3.3. Vai trò, ý nghĩa của tố chất thể lực nói chung và tốc độtrong bóng rổ nói riêng: 1.3.4. Đặc điểm tốc độ trong Bóng rổ:1.4. Những vấn đề cần chú ý và phương pháp huấn luyện tốc độtrong bóng rổ: 1.4.1 Những vấn đề cần chú ý khi huấn luyện tốc độ. 1.4.2. Phương pháp huấn luyện khả năng tăng tốc và tốc độ 3trong bóng rổ:1.5. Đặc điểm tâm lý, sinh lý VĐV lứa tuổi thanh thiếu niên: 1.5.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thanh thiếu niên: 1.5.2. Đặc điểm phát triển khả năng vận động và ảnh hưởngcác tố chất thể lực đến tốc độ:1.6. Một số công trình nghiên cứu có liên quan: CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp nghiên cứu: 2.1.1. Tổng hợp và phân tích tài liệu có liên quan: 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn: 2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 2.1.3.1. Test kiểm tra sức nhanh: a. Chạy chữ T (s). b. Test linh hoạt 505 (s). c. Chạy con thoi (s). d. Test chạy zíc zắc (s). e. Test nhảy lục giác. f. Lllinois Agility test (s). g. Test chạy tốc độ 20m (s). 2.1.3.2. Test chuyên môn: a. Trượt phòng thủ (s). b. Dẫn bóng tốc độ (s). 2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp thực nghiệm so sánh song song với đốitượng là VĐV bóng rổ U16 Tân Bình và U16 phú nhuận TP.HCM. + Nhóm thực nghiệm: 14 VĐV nam U16 Tân Bình TP.HCM. + Nhóm đối chứng: 14 VĐV nam U16 Phú Nhuận TP.HCM. 2.1.5. Phương pháp toán thống kê: Để xử lý số liệu thuđược, đề tài sử dụng phần mền Microsoft Excel 2007 để tiến hành xửlí số liệu.2.2. Kế hoạch tổ chức nghiên cứu: 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Lựa chọn một số bài tập nâng 4cao tốc độ cho vđv bóng rổ U16 Tân Bình. 2.2.2. Khách thể nghiên cứu:+ 14 vận động viên nam đội bóng rổ U16 Tân Bình TP.HCM.+ 14 vận động viên nam đội bóng rổ U16 Phú Nhuận TP.HCM. 2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu. Đề tài được tiến hành từ 11/2012 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: