Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinh viên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.44 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc của Luận văn gồm có 3 chương. Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu; Chương 4 - Bàn luận kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinh viên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động thể thao ngoại khoá là các hoạt động thể chất và thể thaocủa sinh viên sau giờ học tập, nằm ngoài chương trình học chính khoá vàthường mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc. Sinh viên có thể thamgia hoạt động thể thao ngoại khoá tại trường hoặc ngoài xã hội với rấtnhiều lựu chọn khác nhau. Việc nắm bắt những nhu cầu, động cơ, trở ngại nêu là hết sức cầnthiết. Đây là các yếu tố rất quan trọng trong công tác phát triển phong tràothể thao ngoại khoá, tăng cường thời lượng vận động thể dục thể thao,nâng cao sức khoẻ, phát triển về thể chất lẫn tinh thần cho sinh viên, pháthuy năng lực học tập, làm việc và nghiên cứu. Do đó, đề tài nghiên cứukhoa học “Nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinh viên khi tham giacác hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học Thànhphố Hồ Chí Minh” là rất quan trọng nhằm đưa ra các cơ sở khoa học rõràng, hỗ trợ cho công tác phát triển thể thao trường học theo định hướngcủa các trường nói riêng và chủ trương của Đảng và Nhà nước nói chung. Đề tài nghiên cứu với mục đích khảo sát về nhu cầu, động cơ và khókhăn của sinh viên tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minhkhi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá. Để đạt được mục đíchnghiên cứu trên, đề tài giải quyết ba nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Xác định thực trạng nhu cầu, động cơ và khó khăn củasinh viên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trườngđại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 2: Phân tích sự khác biệt giữa nhu cầu, động cơ và khókhăn với nhân khẩu học của sinh viên như giới tính, năm học, ngành họcvà nơi ở. Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số giải pháp phát triển cho hoạt động thểthao ngoại khoá tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 1.1 Một số quan điểm về Giáo dục thể chất 1.1.1. Khái niệm giáo dục thể chất. 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêNin về Giáo dục thể chất 1.1.3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Giáo dục thể chất 1.1.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thểchất 1.1.5. Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học -Cao đẳng 1.1.5.1. Mục tiêu của GDTC trong các trường Đại học - Cao đẳng 1.1.5.2. Nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học - Cao đẳng ở ViệtNam: a. Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khoẻ b. Nhiệm vụ giáo dưỡng c. Nhiệm vụ giáo dục d. Nhiệm vụ tiếp tục bồi dưỡng và phát triển nhân tài thể thao 1.2 Vai trò của GDTC đối với sinh viên 1.3 Vai trò của tập luyện TDTT 1.4. Nhu cầu, động cơ và các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạtđộng giải trí và TDTT 1.4.1. Khái quát về Nhu cầu. 1.4.2. Tháp nhu cầu của Maslow (1954). 1.4.3 Khái niệm động cơ. 1.4.4. Động cơ tham gia giải trí và TDTT. 1.4.5. khái niệm khó khăn. 1.4.6. Các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạt động giải trí vàTDTT 1.5. Thực trạng công tác GDTC trường học tại VN: 3 1.6. Khái niệm hoạt động ngoại khóa. 1.7 Thực trạng hoạt động GDTC và ngoại khóa tại các trườngĐại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.8 Các công trình nghiên cứu có liên quan. 1.8.1 Đề tài nghiên cứu của TS Bùi Trọng Toại chủ nghiệm. 1.8.2 Luận văn thạc sĩ giáo dục của Lê Quang Khôi Chương 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Phương pháp tham khảo - tổng hợp tài liệu. 2.1.3. Phương pháp toán thống kê. 2.1.4. Phân tích SWOT 2.1.5. Phương pháp chuyên gia: 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu: 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Tại 6 trường đại học sau đây: 2.2.4. Đơn vị - cá nhân phối hợp: 2.3. Công cụ nghiên cứu: 2.3.1. Xây dựng phiếu phỏng vấn 2.3.2. Phỏng vấn thử: 4 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định thực trạng nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinhviên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trườngđại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tỷ lệ phiếu hợp lệ và đủ điều kiện đạt 92.3%, đảm bảo số lượng mẫucần thiết cho đề tài nghiên cứu. 3.1.1. Thực trạng về nhân khẩu học của sinh viên khi tham gia cáchoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học ở TP.HCM. Trong 1108 sinh viên tham gia điều tra về việc tham gia các hoạtđộng thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học ở TP.HCM thì sốlượng khá tương đồng về giới tính, nam nhỉn hơn một ít nhưng không đángkể, khi có 561 nam (chiếm 50.6%) và 547 nữ (chiếm 49. 4%). Các sinhviên tham gia điều tra phân bố khá đều trên các năm học, trong đó sinhviên năm cuối chiếm tỷ lệ cao nhất với 26.4%, sinh viên năm ba ít hơn mộtchút (chiếm tỷ lệ 25.5%), sau đó là sinh viên năm hai (chiếm 24.6%), cuốicùng, tỷ lệ thấp nhất là sinh viên năm nhất với 23.5%. Sinh viên trường đạihọc Sài Gòn và đại học Quốc gia TP.HCM chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là17.4% và 17.3%; kế đến là sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng, đạihọc Hoa Sen và đại học Công nghiệp TP.HCM chiếm tỷ lệ thấp hơn một ít,lần lượt là 16.8%, 16.5% và 16.3%; sinh viên đại học QT Hồng Bàngchiếm tỷ lệ thấp nhất với 15.6%. 5 3.1.2. Nhu cầu tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa. 18 17.1 15.9 15.4 16 14 12 10.2 10 7.9 8 7.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinh viên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động thể thao ngoại khoá là các hoạt động thể chất và thể thaocủa sinh viên sau giờ học tập, nằm ngoài chương trình học chính khoá vàthường mang tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc. Sinh viên có thể thamgia hoạt động thể thao ngoại khoá tại trường hoặc ngoài xã hội với rấtnhiều lựu chọn khác nhau. Việc nắm bắt những nhu cầu, động cơ, trở ngại nêu là hết sức cầnthiết. Đây là các yếu tố rất quan trọng trong công tác phát triển phong tràothể thao ngoại khoá, tăng cường thời lượng vận động thể dục thể thao,nâng cao sức khoẻ, phát triển về thể chất lẫn tinh thần cho sinh viên, pháthuy năng lực học tập, làm việc và nghiên cứu. Do đó, đề tài nghiên cứukhoa học “Nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinh viên khi tham giacác hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học Thànhphố Hồ Chí Minh” là rất quan trọng nhằm đưa ra các cơ sở khoa học rõràng, hỗ trợ cho công tác phát triển thể thao trường học theo định hướngcủa các trường nói riêng và chủ trương của Đảng và Nhà nước nói chung. Đề tài nghiên cứu với mục đích khảo sát về nhu cầu, động cơ và khókhăn của sinh viên tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minhkhi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá. Để đạt được mục đíchnghiên cứu trên, đề tài giải quyết ba nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Xác định thực trạng nhu cầu, động cơ và khó khăn củasinh viên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trườngđại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 2: Phân tích sự khác biệt giữa nhu cầu, động cơ và khókhăn với nhân khẩu học của sinh viên như giới tính, năm học, ngành họcvà nơi ở. Nhiệm vụ 3: Đề xuất một số giải pháp phát triển cho hoạt động thểthao ngoại khoá tại một số trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 1.1 Một số quan điểm về Giáo dục thể chất 1.1.1. Khái niệm giáo dục thể chất. 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêNin về Giáo dục thể chất 1.1.3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Giáo dục thể chất 1.1.4. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thểchất 1.1.5. Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học -Cao đẳng 1.1.5.1. Mục tiêu của GDTC trong các trường Đại học - Cao đẳng 1.1.5.2. Nhiệm vụ của GDTC trong các trường Đại học - Cao đẳng ở ViệtNam: a. Nhiệm vụ bảo vệ và nâng cao sức khoẻ b. Nhiệm vụ giáo dưỡng c. Nhiệm vụ giáo dục d. Nhiệm vụ tiếp tục bồi dưỡng và phát triển nhân tài thể thao 1.2 Vai trò của GDTC đối với sinh viên 1.3 Vai trò của tập luyện TDTT 1.4. Nhu cầu, động cơ và các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạtđộng giải trí và TDTT 1.4.1. Khái quát về Nhu cầu. 1.4.2. Tháp nhu cầu của Maslow (1954). 1.4.3 Khái niệm động cơ. 1.4.4. Động cơ tham gia giải trí và TDTT. 1.4.5. khái niệm khó khăn. 1.4.6. Các khó khăn trở ngại khi tham gia hoạt động giải trí vàTDTT 1.5. Thực trạng công tác GDTC trường học tại VN: 3 1.6. Khái niệm hoạt động ngoại khóa. 1.7 Thực trạng hoạt động GDTC và ngoại khóa tại các trườngĐại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.8 Các công trình nghiên cứu có liên quan. 1.8.1 Đề tài nghiên cứu của TS Bùi Trọng Toại chủ nghiệm. 1.8.2 Luận văn thạc sĩ giáo dục của Lê Quang Khôi Chương 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. Phương pháp tham khảo - tổng hợp tài liệu. 2.1.3. Phương pháp toán thống kê. 2.1.4. Phân tích SWOT 2.1.5. Phương pháp chuyên gia: 2.2. Tổ chức nghiên cứu 2.2.1. Thời gian nghiên cứu: 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: Tại 6 trường đại học sau đây: 2.2.4. Đơn vị - cá nhân phối hợp: 2.3. Công cụ nghiên cứu: 2.3.1. Xây dựng phiếu phỏng vấn 2.3.2. Phỏng vấn thử: 4 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Xác định thực trạng nhu cầu, động cơ và khó khăn của sinhviên khi tham gia các hoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trườngđại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tỷ lệ phiếu hợp lệ và đủ điều kiện đạt 92.3%, đảm bảo số lượng mẫucần thiết cho đề tài nghiên cứu. 3.1.1. Thực trạng về nhân khẩu học của sinh viên khi tham gia cáchoạt động thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học ở TP.HCM. Trong 1108 sinh viên tham gia điều tra về việc tham gia các hoạtđộng thể thao ngoại khoá tại một số trường đại học ở TP.HCM thì sốlượng khá tương đồng về giới tính, nam nhỉn hơn một ít nhưng không đángkể, khi có 561 nam (chiếm 50.6%) và 547 nữ (chiếm 49. 4%). Các sinhviên tham gia điều tra phân bố khá đều trên các năm học, trong đó sinhviên năm cuối chiếm tỷ lệ cao nhất với 26.4%, sinh viên năm ba ít hơn mộtchút (chiếm tỷ lệ 25.5%), sau đó là sinh viên năm hai (chiếm 24.6%), cuốicùng, tỷ lệ thấp nhất là sinh viên năm nhất với 23.5%. Sinh viên trường đạihọc Sài Gòn và đại học Quốc gia TP.HCM chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là17.4% và 17.3%; kế đến là sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng, đạihọc Hoa Sen và đại học Công nghiệp TP.HCM chiếm tỷ lệ thấp hơn một ít,lần lượt là 16.8%, 16.5% và 16.3%; sinh viên đại học QT Hồng Bàngchiếm tỷ lệ thấp nhất với 15.6%. 5 3.1.2. Nhu cầu tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa. 18 17.1 15.9 15.4 16 14 12 10.2 10 7.9 8 7.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục thể chất Hoạt động thể thao ngoại khoá công tác phát triển thể thao trường học Nâng cao sức khoẻ cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 301 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 190 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
114 trang 112 0 0
-
7 trang 104 0 0
-
24 trang 103 0 0
-
10 trang 82 0 0
-
94 trang 80 0 0
-
231 trang 79 0 0
-
42 trang 72 0 0