![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học phổ thông tỉnh Gia Lai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.64 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của HS ở các trường THPT tỉnh Gia Lai, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trong việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý ở các trường THPT tỉnh Gia Lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học phổ thông tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM NGỌC HAIQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔNVẬT LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH GIA LAIChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 1: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 2: TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày12 tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiThực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Nghị quyết40/2000/QH10, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg về đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông, ngành giáo dục và đào tạo đã và đang tập trungđổi mới ở ba khâu cơ bản: đổi mới nội dung giáo dục, sách giáokhoa; đổi mới phương pháp giáo dục và đổi mới đánh giá thi cử.Trong những nội dung đó, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mớikiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh giữ vai trò đặc biệtquan trọng.Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã quán triệt và cụthể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo. Vaitrò của kiểm tra, đánh giá trong tiến trình đổi mới nền giáo dục nhằmnâng cao chất lượng đào tạo đã được khẳng định như một chiến lược,một chính sách giáo dục quốc gia.Thực tiễn dạy học và giáo dục hiện nay ở nước ta, việc KTĐGKQHT của học sinh vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, đó là: chưatoàn diện, không đúng, không đủ mục tiêu môn học, chưa chú trọngđến sự cân đối hợp lí KTĐG ba phương diện mục tiêu kiến thức, kĩnăng, thái độ; chưa chú trọng phát triển năng lực.Xuất phát từ hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của học sinhở các trường THPT tỉnh Gia Lai còn nhiều bất cập. Từ đó tôi chọn đềtài Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vậtlý của học sinh trung học phổ thông tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý củaHiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của HS ở các2trường THPT tỉnh Gia Lai, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệutrưởng trong việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nângcao chất lượng dạy học môn vật lý ở các trường THPT tỉnh Gia Lai.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứuHoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của học sinh THPT tỉnhGia Lai.3.2 Đối tượng nghiên cứuCông tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động KTĐGKQHT môn vật lý của học sinh THPT tỉnh Gia Lai.4. Giả thiết khoa họcNếu sử dụng các biện pháp mà luận văn đề xuất một cách phùhợp thì có thể tác động tích cực đến hoạt động KTĐG KQHT mônvật lý của học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụccấp THPT ở tỉnh Gia Lai.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động KTĐGKQHT của HS bậc THPT.5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý củaHiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý ở các trườngTHPT tỉnh Gia Lai.5.3 Đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về KTĐGKQHT môn Vật lý của học sinh ở các trường THPT tỉnh Gia Lai.6. Phạm vi nghiên cứuĐề tài khảo sát mẫu với 44 trường THPT trên địa bàn của tỉnhGia Lai. Các trường này thuộc các địa bàn khác nhau bao gồm khuvực thành phố, thị xã, thị trấn thuộc các huyện.3Thời gian khảo sát: Năm học 2014-2015.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luậnPhân tích, tổng hợp tài liệu và hệ thống hóa những vấn đề líluận qua các tài liệu khoa học, các văn bản báo cáo ... có liên quanđến các vấn đề nghiên cứu của đề tài.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp chuyên gia: xây dựng và hoàn chỉnh bộ côngcụ điều tra, lấy ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia, các CBQLcó kinh nghiệm, giáo viên giảng dạy lâu năm có uy tín xung quanhvấn đề về hoạt động KTĐG KQHT của học sinh.- Phương pháp điều tra: đối tượng là CBQL, GV, HS cáctrường THPT, kết quả điều tra, khảo sát được phân tích, so sánh đốichiếu để tìm ra những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu củađề tài.- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ về hoạtđộng chuyên môn liên quan đến hoạt động KTĐG KQHT của họcsinh tại các trường THPT được chọn mẫu.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tiến hành sưu tầm,nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm hoạt động của CBQL, đề xuấtcác biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTĐGKQHT của học sinh.7.3. Phương pháp nghiên cứu bổ trợPhương pháp nghiên cứu thống kê toán học: thu thập các sốliệu thống kê và phân tích các số liệu thống kê. Xử lí phân tích cáckết quả điều tra bằng bảng hỏi của phương pháp điều tra. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học phổ thông tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGPHẠM NGỌC HAIQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔNVẬT LÝ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌCPHỔ THÔNG TỈNH GIA LAIChuyên ngành: Quản lý Giáo dụcMã số: 60.14.01.14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng - Năm 2015Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS. NGUYỄN BẢO HOÀNG THANHPhản biện 1: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 2: TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNGLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ chấm Luận văntốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày12 tháng 9 năm 2015Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiThực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Nghị quyết40/2000/QH10, Chỉ thị 14/2001/CT-TTg về đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông, ngành giáo dục và đào tạo đã và đang tập trungđổi mới ở ba khâu cơ bản: đổi mới nội dung giáo dục, sách giáokhoa; đổi mới phương pháp giáo dục và đổi mới đánh giá thi cử.Trong những nội dung đó, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mớikiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh giữ vai trò đặc biệtquan trọng.Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã quán triệt và cụthể hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo. Vaitrò của kiểm tra, đánh giá trong tiến trình đổi mới nền giáo dục nhằmnâng cao chất lượng đào tạo đã được khẳng định như một chiến lược,một chính sách giáo dục quốc gia.Thực tiễn dạy học và giáo dục hiện nay ở nước ta, việc KTĐGKQHT của học sinh vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, đó là: chưatoàn diện, không đúng, không đủ mục tiêu môn học, chưa chú trọngđến sự cân đối hợp lí KTĐG ba phương diện mục tiêu kiến thức, kĩnăng, thái độ; chưa chú trọng phát triển năng lực.Xuất phát từ hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của học sinhở các trường THPT tỉnh Gia Lai còn nhiều bất cập. Từ đó tôi chọn đềtài Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn vậtlý của học sinh trung học phổ thông tỉnh Gia Lai” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn công tác quản lý củaHiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của HS ở các2trường THPT tỉnh Gia Lai, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệutrưởng trong việc đổi mới hoạt động KTĐG KQHT, góp phần nângcao chất lượng dạy học môn vật lý ở các trường THPT tỉnh Gia Lai.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứuHoạt động KTĐG KQHT môn vật lý của học sinh THPT tỉnhGia Lai.3.2 Đối tượng nghiên cứuCông tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động KTĐGKQHT môn vật lý của học sinh THPT tỉnh Gia Lai.4. Giả thiết khoa họcNếu sử dụng các biện pháp mà luận văn đề xuất một cách phùhợp thì có thể tác động tích cực đến hoạt động KTĐG KQHT mônvật lý của học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dụccấp THPT ở tỉnh Gia Lai.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động KTĐGKQHT của HS bậc THPT.5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý củaHiệu trưởng về hoạt động KTĐG KQHT môn vật lý ở các trườngTHPT tỉnh Gia Lai.5.3 Đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về KTĐGKQHT môn Vật lý của học sinh ở các trường THPT tỉnh Gia Lai.6. Phạm vi nghiên cứuĐề tài khảo sát mẫu với 44 trường THPT trên địa bàn của tỉnhGia Lai. Các trường này thuộc các địa bàn khác nhau bao gồm khuvực thành phố, thị xã, thị trấn thuộc các huyện.3Thời gian khảo sát: Năm học 2014-2015.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luậnPhân tích, tổng hợp tài liệu và hệ thống hóa những vấn đề líluận qua các tài liệu khoa học, các văn bản báo cáo ... có liên quanđến các vấn đề nghiên cứu của đề tài.7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp chuyên gia: xây dựng và hoàn chỉnh bộ côngcụ điều tra, lấy ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia, các CBQLcó kinh nghiệm, giáo viên giảng dạy lâu năm có uy tín xung quanhvấn đề về hoạt động KTĐG KQHT của học sinh.- Phương pháp điều tra: đối tượng là CBQL, GV, HS cáctrường THPT, kết quả điều tra, khảo sát được phân tích, so sánh đốichiếu để tìm ra những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu củađề tài.- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ về hoạtđộng chuyên môn liên quan đến hoạt động KTĐG KQHT của họcsinh tại các trường THPT được chọn mẫu.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tiến hành sưu tầm,nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm hoạt động của CBQL, đề xuấtcác biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động KTĐGKQHT của học sinh.7.3. Phương pháp nghiên cứu bổ trợPhương pháp nghiên cứu thống kê toán học: thu thập các sốliệu thống kê và phân tích các số liệu thống kê. Xử lí phân tích cáckết quả điều tra bằng bảng hỏi của phương pháp điều tra. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Giáo dục học Quản lý hoạt động kiểm tra Đánh giá kết quả học tập Môn vật lý Học sinh trung học phổ thông Tỉnh Gia LaiTài liệu liên quan:
-
8 trang 331 0 0
-
3 trang 204 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 189 0 0 -
299 trang 133 0 0
-
114 trang 123 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 120 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 106 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
94 trang 88 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 88 1 0