Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp nâng cao sự hài lòng của người tham gia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại TP. HCM

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn này là nghiên cứu thực trạng hoạt động leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh; Khảo sát thực trạng sự hài lòng của người tham gia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh; Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người tham gia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh.Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp nâng cao sự hài lòng của người tham gia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại TP. HCM 1 PHẦN MỞ ĐẦU Leo núi nhân tạo (LNNT) là một môn thể thao mạo hiểmmang tính chất giải trí. Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) là đơnvị phát triển rất nhiều mô hình leo núi nhân tạo nhưng những chuyêngia quan tâm về thể thao giải trí (TTGT) nhận xét hoạt động leo núinhân tạo tại TP. HCM vẫn chưa được định hướng và phát triển theohệ thống, phát triển mang tính chất tự phát của cá nhân, doanhnghiệp, chưa quan tâm đến thỏa mãn sự hài lòng của người tham gia.Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu:Thực trạng và giải pháp nâng cao sự hài lòng của người thamgia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại TP. HCM MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao sự hài lòng củangười tham gia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại TP. HCM NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động leo núi nhântạo tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng sự hài lòng của người thamgia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ 3: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của người thamgia đối với hoạt động leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Cơ sở lý luận về thể thao giải trí 1.1.2. Cơ sở lý luận về leo núi nhân tạo 1.1.3. Cơ sở lý luận về sự hài lòng.1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2 1.2.1. Cơ sở thực tiễn leo núi nhân tạo trên thế giới: 1.2.2. Cơ sở thực tiễn leo núi nhân tạo ở Việt Nam. 1.2.3. Cơ sở thực tiễn leo núi nhân tạo ở TP. HCM CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: 2.1.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu: 2.1.3. Phương pháp chuyên gia 2.1.4. Phương pháp toán học thống kê 2.1.5. Phân tích SWOT2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng sự hài lòngvà giải pháp nâng cao sự hài lòng của người tham gia đối với hoạtđộng leo núi nhân tạo tại TP. HCM. - Khách thể nghiên cứu: Bao gồm 200 - 250 người tham giahoạt động leo núi nhân tạo tại TP. HCM. Các câu lạc bộ (CLB), côngty, các tổ chức nhà nước xã hội liên quan đến LNNT tại TP. HCM. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: CLB leo núi nhân tạo tại nhà thi đấu Phan Đình Phùng 2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu: từ 10/2012 đến 11/2014. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. NHIỆM VỤ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động leo núinhân tạo tại TP. HCM. 3.1.1. Thông tin về hoạt động của các câu lạc bộ leo núi nhântạo tại TP. HCM. 3.1.1.1. Thời gian hoạt động của CLB LNNT tại TP. HCM. 3 Câu lạc bộ leo núi nhân tạo tại TP. HCM hoạt động từ 8h30đến 21h00 của tất cả các ngày trong năm (trừ lễ tết). Trong đó, theokết quả nghiên cứu (bảng 3.1), thời gian từ 17h00 đến 19h30 có sốlượng khách tham gia leo núi nhiều nhất trong ngày. 3.1.1.2. Số lượng người tham gia leo núi nhân tạo tại CLBleo núi nhân tạo: Kết quả thống kê cho thấy (bảng 3.2) số lượngkhách đến tham gia leo núi nhân tạo tại câu lạc bộ leo núi nhân tạotrung bình là 30 người/tuần. 3.1.1.3. Mức chi phí khi tham gia leo núi nhân tạo tại câulạc bộ leo núi nhân tạo ở TP. HCM. Có nhiều mức chi phí cho hoạt động leo núi nhân tạo, trongđó qua khảo sát cho thấy (bảng 3.3) loại vé leo theo giờ và 2 lượt leođược nhiều khách chơi lần đầu sử dụng, loại vé leo theo lượt đượccác thành viên của câu lạc bộ thường xuyên sử dụng. 3.1.2. Trang thiết bị, cơ sở vật chất của CLB LNNT. 3.1.2.1. Thiết kế bức tường và đánh giá độ hấp dẫn củabức tường: Theo khảo sát ở câu lạc bộ leo núi nhân tạo tại TP.HCM, bức tường được thiết kế theo dạng imprint (dấu ấn). Các huấnluyện viên và quản lý câu lạc bộ leo núi nhân tạo đánh giá bức tườngleo núi nhân tạo tại câu lạc bộ đạt mức độ “Rất hấp dẫn”. 3.1.2.2. Trang thiết bị bảo hộ leo núi nhân tạo tại CLB Leonúi nhân tạo tại TP. HCM: Về các trang thiết bị bảo hộ, CLB leonúi nhân tạo tại TP. HCM đã trang bị đầy đủ 100% các thiết bị bảohộ. Về chất lượng của các trang thiết bị, CLB sử dụng nhiều nhấtthương hiệu Black Diamond, Mad Rock, Petzl, Mammut, CousinTrestel, Beal. Đây là những thương hiệu được người tham gia đánhgiá có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và đảm bảo yêu cầu (bảng 3.4) 3.1.3. Nguồn nhân lực của các câu lạc bộ leo núi nhân tạo tại 4thành phố Hồ Chí Minh. 3.1.3.1. Số lượng HLV/HDV và nhân viên của các câu lạcbộ leo núi nhân tạo tại TP.HCM: Số lượng nhân viên của các câulạc bộ leo núi nhân tạo tại thành phố Hồ C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: