![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.44 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm phân tích, tổng hợp lý luận và thực tiễn của việc đánh giá trình độ thể lực môn Judo, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác huấn luyện và thi đấu cho các nữ VĐV Judo tỉnh Sóc Trăng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14 1A. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ TDTT là bộ phận của nền văn hóa xã hội, là sự tổng hợpnhững thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng nhữngbiện pháp chuyên môn nhằm tạo điều kiện cho sự pháp triển toàndiện thể chất của con người. Ngay từ khi mới ra đời, TDTT làphương tiện giáo dục, một hiện tượng xã hội giúp con người hoànthiện về mọi mặt, cả thể chất lẫn tinh thần. Về thể thao thành tích cao, cũng là một bộ phận cấu thành nềnTDTT xã hội. Trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước trongdự án chiến lược TDTT đến năm 2020 Ủy ban TDTT đã xác định“Thể thao thành tích cao là một trong ba nhiệm vụ chiến lược củangành nhằm mục tiêu nhanh chóng tiếp cận với trình độ thể thao khuvực, đồng thời từng bước hòa nhập với trình độ thể thao Châu Á vàthế giới, cụ thể là thể thao Việt Nam phải phấn đấu là một trong 3nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2003 và đến năm2020 phải là một trong 15 nước có thành tích cao của Châu Á”. Điềunàyđòi hỏi ngành TDTT phải tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo tàinăng thể thao trên tất cả các môn; Đặc biệt tập trung chúý phát triểnmột số môn thể thao mũi nhọn, trong đó có môn Judo. Judo là môn võ ôn hòa, đề cao tính tự vệ và rèn luyện thể chấtnên rất được công chúng quan tâm, Judo nhanh chóng được truyềnbá rộng rãi. Judo du nhập vào Việt Nam vào đầu những năm 50 của thế kỷXX và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay với các CLB mạnhở cáctỉnh thành như: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Tháp, Sóc Trăng,… Sóc Trăng là một trong những đơn vị có phong trào Judo phát 2triển mạnh, trên cơ sở phát triển đó thì đội tuyển Judo Sóc Trăngcũng đạt đượcthành tíchở các giải đấu như: 03 HCV, 01 HCB, 06HCĐ tại giải Judo trẻ Toàn quốc năm 2012. VĐV Judo nói chung cũng như các VĐV Judo nữ Sóc Trăngnói riêng muốn đạt được thành tích cao trong thi đấu, điều kiện tiênquyết là phải hoàn thiện được kỹ thuật căn bản, có trình độ thể lựcnhất định,…. Vì đó là những yếu tố quan trọng, là giai đoạn đầu tiênhay yếu tố đầu vào trong quy trình đào tạo VĐV cấp cao. Công tácđánh giá trình độ thể lực nhằm dự báo thành tích của VĐV đó saumột giai đoạn huấn luyện nhất định, từ đó làm cơ sở đánh giá và cósự quan tâm, đầu tư đúng mức. Tuy vậy, thực trạng đánh giá trình độ thể lực VĐV Judo hiệnnay tại Sóc Trăng vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, các HLVthường sử dụng kinh nghiệm của bản thân để đưa ra các test để đánhgiá trình độ thể lựccho các VĐV, điều đó đôi khi mang tính chủquan, chưa chính xác. Bản thân từng là VĐV đội tuyển Quốc gia,hiện nay là HLV đội tuyển trẻ Judo tỉnh Sóc Trăng. Do vậy, việcnghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thể lực một cáchkhoa học phù hợp với hệ thống đào tạo VĐV môn Judo là cần thiếtnhằm mục đích xác định chính xác trình độ thể lực của VĐV,bởivìthể lực có vai trò rất quan trọng đối với thành tích ở môn Judo . Thông qua việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực để từ đócó kế hoạch huấn luyện các VĐV lâu dài, hướng đến mục tiêu đạtthành tích tại Đại hội TDTT Toàn quốc lần thứ VIII năm 2018, côngtác đánh giá trình độ thể lực VĐV trẻ đang được đẩy mạnh, song còngặp nhiều khó khăn, cần có sự đầu tư cho công tác nghiên cứu khoahọc, song hiện nay còn ít đề tài nghiên cứu về môn Judo cũng nhưvấn đề nghiên cứu về tiêu chuẩn đánh giá thể lực của các VĐV, đặc 3biệt là tiêu chuẩn đánh giá thể lực của nữ VĐV Judo. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng vấnđề nghiên cứu, đồng thời là người trực tiếp tham gia huấn luyện vàđào tạo VĐV nữ trẻ môn Judo tại Sóc Trăng, với mong muốn gópphần trong việc nâng cao thành tích cho đội tuyển Judo tỉnh SócTrăng, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ mônJudo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14.” Tiến hành nghiên cứu đề tài trên với mục đích là: Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp lý luận và thực tiễn của việcđánh giá trình độ thể lực môn Judo, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thểlực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14, góp phầnnâng cao hiệu quả trong công tác huấn luyện và thi đấu cho các nữVĐV Judo tỉnh Sóc Trăng. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng thể lực của các nữ VĐVtrẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng. - Nhiệm vụ 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho cácnữ VĐV trẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng. - Nhiệm vụ 3:Đánh giá sự phát triển thể lực cho các nữVĐV trẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng sau một năm tậpluyện 2013. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Luận văn được trình bày trong 90 trang bao gồm phần: Đặtvấn đề (4 trang); Các nội dung chính của luận văn: Chương 1 Tổngq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14 1A. GIỚI THIỆU LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ TDTT là bộ phận của nền văn hóa xã hội, là sự tổng hợpnhững thành tựu xã hội trong sự nghiệp sáng tạo và sử dụng nhữngbiện pháp chuyên môn nhằm tạo điều kiện cho sự pháp triển toàndiện thể chất của con người. Ngay từ khi mới ra đời, TDTT làphương tiện giáo dục, một hiện tượng xã hội giúp con người hoànthiện về mọi mặt, cả thể chất lẫn tinh thần. Về thể thao thành tích cao, cũng là một bộ phận cấu thành nềnTDTT xã hội. Trên cơ sở định hướng của Đảng và Nhà nước trongdự án chiến lược TDTT đến năm 2020 Ủy ban TDTT đã xác định“Thể thao thành tích cao là một trong ba nhiệm vụ chiến lược củangành nhằm mục tiêu nhanh chóng tiếp cận với trình độ thể thao khuvực, đồng thời từng bước hòa nhập với trình độ thể thao Châu Á vàthế giới, cụ thể là thể thao Việt Nam phải phấn đấu là một trong 3nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào năm 2003 và đến năm2020 phải là một trong 15 nước có thành tích cao của Châu Á”. Điềunàyđòi hỏi ngành TDTT phải tổ chức xây dựng kế hoạch đào tạo tàinăng thể thao trên tất cả các môn; Đặc biệt tập trung chúý phát triểnmột số môn thể thao mũi nhọn, trong đó có môn Judo. Judo là môn võ ôn hòa, đề cao tính tự vệ và rèn luyện thể chấtnên rất được công chúng quan tâm, Judo nhanh chóng được truyềnbá rộng rãi. Judo du nhập vào Việt Nam vào đầu những năm 50 của thế kỷXX và phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay với các CLB mạnhở cáctỉnh thành như: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Tháp, Sóc Trăng,… Sóc Trăng là một trong những đơn vị có phong trào Judo phát 2triển mạnh, trên cơ sở phát triển đó thì đội tuyển Judo Sóc Trăngcũng đạt đượcthành tíchở các giải đấu như: 03 HCV, 01 HCB, 06HCĐ tại giải Judo trẻ Toàn quốc năm 2012. VĐV Judo nói chung cũng như các VĐV Judo nữ Sóc Trăngnói riêng muốn đạt được thành tích cao trong thi đấu, điều kiện tiênquyết là phải hoàn thiện được kỹ thuật căn bản, có trình độ thể lựcnhất định,…. Vì đó là những yếu tố quan trọng, là giai đoạn đầu tiênhay yếu tố đầu vào trong quy trình đào tạo VĐV cấp cao. Công tácđánh giá trình độ thể lực nhằm dự báo thành tích của VĐV đó saumột giai đoạn huấn luyện nhất định, từ đó làm cơ sở đánh giá và cósự quan tâm, đầu tư đúng mức. Tuy vậy, thực trạng đánh giá trình độ thể lực VĐV Judo hiệnnay tại Sóc Trăng vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, các HLVthường sử dụng kinh nghiệm của bản thân để đưa ra các test để đánhgiá trình độ thể lựccho các VĐV, điều đó đôi khi mang tính chủquan, chưa chính xác. Bản thân từng là VĐV đội tuyển Quốc gia,hiện nay là HLV đội tuyển trẻ Judo tỉnh Sóc Trăng. Do vậy, việcnghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá thể lực một cáchkhoa học phù hợp với hệ thống đào tạo VĐV môn Judo là cần thiếtnhằm mục đích xác định chính xác trình độ thể lực của VĐV,bởivìthể lực có vai trò rất quan trọng đối với thành tích ở môn Judo . Thông qua việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực để từ đócó kế hoạch huấn luyện các VĐV lâu dài, hướng đến mục tiêu đạtthành tích tại Đại hội TDTT Toàn quốc lần thứ VIII năm 2018, côngtác đánh giá trình độ thể lực VĐV trẻ đang được đẩy mạnh, song còngặp nhiều khó khăn, cần có sự đầu tư cho công tác nghiên cứu khoahọc, song hiện nay còn ít đề tài nghiên cứu về môn Judo cũng nhưvấn đề nghiên cứu về tiêu chuẩn đánh giá thể lực của các VĐV, đặc 3biệt là tiêu chuẩn đánh giá thể lực của nữ VĐV Judo. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng và hiện trạng vấnđề nghiên cứu, đồng thời là người trực tiếp tham gia huấn luyện vàđào tạo VĐV nữ trẻ môn Judo tại Sóc Trăng, với mong muốn gópphần trong việc nâng cao thành tích cho đội tuyển Judo tỉnh SócTrăng, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ VĐV trẻ mônJudo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14.” Tiến hành nghiên cứu đề tài trên với mục đích là: Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp lý luận và thực tiễn của việcđánh giá trình độ thể lực môn Judo, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thểlực nữ VĐV trẻ môn Judo tỉnh Sóc Trăng lứa tuổi 12-14, góp phầnnâng cao hiệu quả trong công tác huấn luyện và thi đấu cho các nữVĐV Judo tỉnh Sóc Trăng. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng thể lực của các nữ VĐVtrẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng. - Nhiệm vụ 2: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho cácnữ VĐV trẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng. - Nhiệm vụ 3:Đánh giá sự phát triển thể lực cho các nữVĐV trẻ môn Judo lứa tuổi 12-14 tỉnh Sóc Trăng sau một năm tậpluyện 2013. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Luận văn được trình bày trong 90 trang bao gồm phần: Đặtvấn đề (4 trang); Các nội dung chính của luận văn: Chương 1 Tổngq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Hoạt động Giáo dục thể chất Tiêu chuẩn đánh giá thể lực nữ Bộ môn Judo nữTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
26 trang 290 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 151 0 0
-
114 trang 123 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
17 trang 114 0 0