Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 365.21 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Văn hóa và phát triển văn hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chương 2: Một số vấn đề lý luận xây dựng nền văn hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Chương 3: Hồ Chí Minh - Người chỉ đạo trực tiếp xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩaTRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LỊCH SỬCAO THỊ THU TRÀHỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀNVĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM THEO ĐỊNHHƢỚNGXÃ HỘI CHỦ NGHĨALUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬHµ Néi,10/2009TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNKHOA LỊCH SỬCAO THỊ THU TRÀHỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNGNỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAMTHEO ĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨALUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬChuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận hiện đạiMã số: 60.22.54Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm XanhHà Nội, 10/20091LỜI CẢM ƠNSau một thời gian nghiên cứu đề tài “Hồ Chí Minh với việc xâydựng nền văn hoá mới Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, đếnnay luận văn đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học, các thầy, cô giáo Bộ môn Lịch sửViệt Nam cận hiện đại cũng như các thầy các cô giáo Khoa Lịch sử trườngĐại học Khoa học – Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, đãtham gia giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình họctập và nghiên cứu đề tài.Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầygiáo – PGS TS Phạm Xanh, người đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị Học viênCao học Khoá 2005- 2008 của Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn, các anh, chị em đồng nghiệp trong cơ quan, gia đình vàbạn bè đã giúp đỡ tôi trong qúa trình học tập, nghiên cứu và hoàn thànhluận văn.Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tôi đã có rất nhiềucố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đượccác thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp chỉ dẫn góp ý.Hà Nội, tháng 10 năm 2009Tác giảCAO THỊ THU TRÀ2MỤC LỤCĐỀ MỤCNỘI DUNGLỜI MỞ ĐẦUCHƢƠNG 1 VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ THEOĐỊNH HƢỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA1.1Văn hoá và phạm trù văn hoá1.2Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vănhoá và văn hoá xã hội chủ nghĩa1.2.1Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá1.2.2Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về văn hoá xãhội chủ nghĩaCHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỘTNỀN VĂN HOÁ MỚI TRONG TƢ TƢỞNG HỒCHÍ MINH2.1Quan niệm của Hồ Chí Minh về khái niệm vănhoá2.2Hồ Chí Minh với việc xác định nền tảng cơ bảncủa nền văn hoá mới2.2.1Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc trongnền văn hóa mới ở Việt Nam2.2.2Hồ Chí Minh với việc tiếp thu chủ nghĩa Mác –Lênin để xây dựng nền văn hoá Việt Nam theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa2.3Quan điểm của Hồ Chí Minh về những đặctrưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa2.4Hồ Chí Minh và những định hướng cơ bản chomột nền văn hoá mới ở Việt NamCHƢƠNG 3 HỒ CHÍ MINH - NGƢỜI CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾPXÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ MỚI VIỆT NAM3.1Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con ngườimới xã hội chủ nghĩa3.2Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng lối sống mới3.3Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng đạo đức cáchmạng3.4Hồ Chí Minh và vấn đề xây dựng nền giáo dụcmớiKẾT LUẬN CHUNGTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC3STT2771010112020232327323542424958667477MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCách mạng Tháng Tám 1945 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử củadân tộc Việt Nam. Nó đã phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Phápvới hơn 80 năm thống trị và phát xít Nhật hiếu chiến, đồng thời lật nhào chếđộ phong kiến tồn tại gần 1000 năm. Với thắng lợi của Cách mạng ThángTám, chúng ta từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập, tự do,nhân dân ta từ thân phận của người nô lệ đã trở thành người làm chủ nướcnhà.Một kỷ nguyên mới, một thời đại mới được mở ra, nhưng đằng sauthắng lợi lớn ấy, những khó khăn mới lại tiếp tục xuất hiện. Lòng tham và sựngoan cố của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã kéo dài cuộc cách mạng dântộc dân chủ nhân dân của Việt Nam, buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm súngchiến đấu suốt 30 năm trời.Với cách nhìn toàn diện về sự vận động của lịch sử và những nhân tốthắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng ta và Hồ Chủ Tịch đặc biệt coi trọngmặt trận tư tưởng văn hoá trong sự hợp đồng tác chiến với các mặt trận khác:kinh tế, chính trị, quân sự. Xây dựng một nền văn hoá mới là nhiệm vụ cầnthiết và cấp bách của chúng ta khi ấy. Với mục tiêu “làm cách mạng để cải tạoxã hội cũ thành xã hội mới”, nên ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộnghoà ra đời, Hồ Chí Minh đã bắt tay ngay vào việc xây dựng một nền văn hoámới. Nhiều vấn đề văn hoá đã được đặt ra và giải quyết ngay trong nhữngngày đầu của chính quyền cách mạng như giải quyết nạn dốt, giáo dục lạinhân dân tinh thần cần, kiệm, liêm, chính; cấm hút thuốc phiện, lương giáođoàn kết và tự do tín ngưỡng… Như vậy, nền văn hoá mới ra đời đã gắn liềnvới nước Việt Nam mới. Nền văn hoá mới Việt Nam trong thời kỳ khángchiến chống thực dân Pháp, và chống Mỹ là n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: