Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Hóa học hữu cơ: Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein cá trong nước thải cơ sở chế biến chả cá (surimi) tại Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 880.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

đề tài tập trung nghiên cứu các phương pháp thu hồi protein trong nước thải thủy sản nhằm thu hồi lượng protein có trong nước thải để làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súc hoặc thức ăn thủy hải sản và xử lý một phần nước thải thủy sản trước khi đưa vào hệ thống xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Hóa học hữu cơ: Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein cá trong nước thải cơ sở chế biến chả cá (surimi) tại Khu công nghiệp Dịch vụ thủy sản Đà NẵngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRẦN THỊ MỸ LYNGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁPTHU HỒI PROTEIN CÁ TRONG NƢỚC THẢICƠ SỞ CHẾ BIẾN CHẢ CÁ (SURIMI) TẠIKHU CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ THỦY SẢN ĐÀ NẴNGChuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 60 44 01 14TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCĐà Nẵng – Năm 2016Công trình được hoàn thành tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG VINHPhản biện 1: TS. Trần Thị XôPhản biện 2: PGS. TS. Lê Tự HảiLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vàongày 20 tháng 8 năm 2016.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiNgày nay, có nhiều phương pháp thu nhận protein, các phươngpháp chiết rút và tinh sạch protein đều dựa trên những tính chất hóalý của protein như độ tích điện, kích thước phân tử, độ hòa tan... củaprotein cần chiết rút. Nhiều protein còn liên kết với các phân tử sinhhọc khác nên việc chiết rút các protein này còn phụ thuộc vào bảnchất của các liên kết. Nên cần tìm ra phương pháp thu hồi proteintrong nước thải tối ưu nhất để có thể thu lượng protein tốt nhất, kinhtế nhất và có khả năng làm giảm tải vấn đề môi trường.Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein cátrong nước thải cơ sở chế biến chả cá (surimi) tại Khu công nghiệpDịch vụ thủy sản Đà Nẵng” tập trung nghiên cứu các phương phápthu hồi protein trong nước thải thủy sản nhằm thu hồi lượng proteincó trong nước thải để làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn gia súchoặc thức ăn thủy hải sản và xử lý một phần nước thải thủy sản trướckhi đưa vào hệ thống xử lý.2. Mục tiêu nghiên cứu- Tìm ra phương pháp và các điều kiện thích hợp để thu hồiprotein cá trong nước thải công đoạn sản xuất surimi.- Xác định khối lượng và các thông số đối với chất khô thu được.- Xác định chỉ số môi trường trong nước thải sau khi thu hồiprotein.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải thủy sản Công ty TNHH Bắc Đẩu lấy tại công đoạnsản xuất surimi.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Nước thải công đoạn sản xuất surimi.2- Phương pháp thu hồi protein; xác định các thông số của chấtkhô và chỉ tiêu của nước thải sau khi thu hồi protein.4. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu4.1. Nguyên liệuNước thải công đoạn sản xuất surimi tại Công ty TNHH BắcĐẩu.4.2. Hóa chất sử dụngEthanol, chitosan, PAC, CuSO4.5H2O, muối Seignet, KI, NaOH,HCl, H2SO4… có xuất xứ Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc và nước cất.4.3. Các dụng cụCân phân tích, nhiệt kế, ống đong các loại, buret, cốc thủy tinhcác loại, đũa thủy tinh, bình tam giác các loại, máy li tâm, bình hútẩm, phễu và các dụng cụ khác.4.4. Thiết bị, máy mócTủ sấy, bếp cách thủy, bếp điện, bộ lọc hút chân không, máyquang phổ UV-VIS.4.5. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Xác định độ pH của nước thải bằng máy pH meter.- Xác định COD của nước thải theo TCVN 6491:1999 (ISO6060:1989).- Xác định khối lượng chất khô trong nước bằng phương phápsấy khô ở 800C đến khối lượng không đổi.- Thu hồi protein bằng phương pháp đông tụ.- Khảo sát phương pháp và điều kiện thu hồi thích hợp.- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng chương trình excel tổnghợp số liệu và đưa ra đồ thị, biểu đồ.5. Nội dung nghiên cứu5.1. Nghiên cứu lý thuyết- Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và3ngoài nước.- Trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô giáo vàđồng nghiệp.- Nghiên cứu nguồn gốc, đặc điểm của nước thải.5.2. Nghiên cứu thực nghiệm- Xử lý nước thải.- Xác định độ pH của nước thải.- Xác định COD của nước thải.- Xác định khối lượng chất khô thu được.- Thu hồi protein bằng phương pháp đông tụ thu được chất khôvà mẫu nước cần xác định.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Xác định được một số thông số trong chất khô và mẫu nướcthu được.- Xác định các yếu tố trong quá trình thu hồi protein để thuđược sản phẩm tốt nhất.- Cung cấp thông tin về các thông số có trong chất khô thuđược phục vụ cho quá trình khai thác và ứng dụng sau này.7. Cấu trúc luận vănBố cục luận văn gồm 3 phầnPhần 1. Mở đầuPhần 2. Nội dung nghiên cứuChương 1. Tổng quanChương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứuChương 3. Kết quả và thảo luậnPhần 3. Kết luận và kiến nghị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: