Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát được cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội; phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác an sinh xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HUY PHỤCHOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃHỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM T T TLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước của Đảng,đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửtrên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, trongđó có mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, các chính sách an sinh xã hộiđược tiếp tục bổ sung, hoàn thiện trên các lĩnh vực lao động, việclàm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, người có công và bảo trợ xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội, thựcthi các chính sách trên địa bàn huyện vẫn còn những tồn tại, hạn chếnhất định, chưa đáp ứng đầy đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội. Đểcông tác an sinh xã hội của huyện tiếp tục có những tác động mộtcách thiết thực vào cuộc sống, thực sự trở thành hoạt động hữu íchnhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi cho những đối tượng yếu thế, gópphần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về mọi mặt trongđời sống xã hội. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội. - Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác an sinh xãhội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác an sinhxã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác an sinh xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quản Nam. Bao gồm 2các vấn đề, nội dung liên quan đến công tác an sinh xã hội như Bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội và xóa đóigiảm nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quanđến công tác an sinh xã hội. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại huyệnĐại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác an sinh xã hội trên địabàn huyện Đại Lộc, giai đoạn 2012-2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp. - Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu. - Phương pháp so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục. Luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác an sinh xã hội. Chương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội của huyện Đại Lộc. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác an sinh xã hội củahuyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chương trình do nhànước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm cho mọingười dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếpcận ở mức độ tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu nhưgiáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin…thông qua việc nâng caonăng lực tự an sinh của người dân và sự trợ giúp của nhà nước. Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng có sự khác nhau giữa cácquốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, những cơ chế chủ yếu của nó baogồm: Bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, các chế độ trợ cấp từ các quỹdự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, các dịchvụ liên quan đến an sinh xã hội. 1.1.2. Vai trò của an sinh xã hội - Đối với xã hội + Bảo đảm an sinh xã hội là nền tảng của sự phát triển – xã hộicủa đất nước, thông qua việc điều tiết, phân phố lại thu nhập giữa cáckhu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cư. + Hệ thống an sinh xã hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HUY PHỤCHOÀN THIỆN CÔNG TÁC AN SINH XÃHỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM T T TLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐNNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trương Bá ThanhPhản biện 1: PGS.TS. Đào Hữu HòaPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước của Đảng,đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửtrên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, trongđó có mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, các chính sách an sinh xã hộiđược tiếp tục bổ sung, hoàn thiện trên các lĩnh vực lao động, việclàm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, người có công và bảo trợ xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác an sinh xã hội, thựcthi các chính sách trên địa bàn huyện vẫn còn những tồn tại, hạn chếnhất định, chưa đáp ứng đầy đủ và toàn diện đòi hỏi của xã hội. Đểcông tác an sinh xã hội của huyện tiếp tục có những tác động mộtcách thiết thực vào cuộc sống, thực sự trở thành hoạt động hữu íchnhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi cho những đối tượng yếu thế, gópphần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới sự công bằng về mọi mặt trongđời sống xã hội. Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện côngtác an sinh xã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát được cơ sở lý luận về công tác an sinh xã hội. - Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện công tác an sinh xãhội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác an sinhxã hội trên địa bàn huyện Đại Lộc trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đếncông tác an sinh xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quản Nam. Bao gồm 2các vấn đề, nội dung liên quan đến công tác an sinh xã hội như Bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội, ưu đãi xã hội và xóa đóigiảm nghèo. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quanđến công tác an sinh xã hội. - Về không gian: Nội dung nghiên cứu được thực hiện tại huyệnĐại Lộc, tỉnh Quảng Nam. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác an sinh xã hội trên địabàn huyện Đại Lộc, giai đoạn 2012-2016. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp. - Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu. - Phương pháp so sánh. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục. Luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác an sinh xã hội. Chương 2: Thực trạng công tác an sinh xã hội của huyện Đại Lộc. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác an sinh xã hội củahuyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 1.1.1. Khái niệm an sinh xã hội An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và chương trình do nhànước và các lực lượng xã hội thực hiện nhằm bảo đảm cho mọingười dân ít nhất có được mức tối thiểu về thu nhập, có cơ hội tiếpcận ở mức độ tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu nhưgiáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin…thông qua việc nâng caonăng lực tự an sinh của người dân và sự trợ giúp của nhà nước. Hệ thống an sinh xã hội được xây dựng có sự khác nhau giữa cácquốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, những cơ chế chủ yếu của nó baogồm: Bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, các chế độ trợ cấp từ các quỹdự phòng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, các dịchvụ liên quan đến an sinh xã hội. 1.1.2. Vai trò của an sinh xã hội - Đối với xã hội + Bảo đảm an sinh xã hội là nền tảng của sự phát triển – xã hộicủa đất nước, thông qua việc điều tiết, phân phố lại thu nhập giữa cáckhu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các nhóm dân cư. + Hệ thống an sinh xã hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước An sinh xã hội Công tác an sinh xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 395 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 299 0 0 -
2 trang 285 0 0
-
197 trang 278 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 265 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0