![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 915.93 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 3 chương với những nội dung chính: Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về đất phi nông nghiệp, thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ PHI HÙNG TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địabàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xăhội, an ninh quốc phòng. Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng,phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phụcnhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý đất phi nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là điều cần thiết và cấp bách.Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lýđất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” mà tác giả đălựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước về đất đai vận dùngvào điều kiện cụ thể của một địa phương. -nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phinông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nướcvề đất đai vận dụng vào trường hợp quản lý đất phi nông nghiệp. b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảngthời gian từ năm 2011 đến năm 2015; dữ liệu sơ cấp được thu thập 2trong thời gian tháng 3-4/2017; tầm xa của các giải pháp đến 2020,tầm nhìn 2030. - Nội dung: Nghiên cứu quản lý Nhà nước về đất phi nôngnghiệp trong phạm vi cấp tỉnh. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập dữ liệu: - Phương pháp phân tích dữ liệu: 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài: 6. Kết cấu của đề tài: Chương 1. Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp Chương 2. Thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trênđịa bàn tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấtphi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiều côngtrình nghên cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên hai mươi tài liệu đượccông bố bởi các tác giả trong và ngoài nước có nội dung liên quan. 3 CHƢƠNG 1 ĐẤ ẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤ1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢNLÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm đất phi nông nghiệp Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, nhóm đất phi nôngnghiệp bao gồm các loại đất sau: - Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; - Đất xây dựng trụ sở cơ quan; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; - Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sởcủa tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xă hội, y tế, giáodục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giaovà công trình sự nghiệp khác; - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu côngnghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đấtcơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoángsản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông(gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hànghải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thôngkhác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất côngtrình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đấtbăi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác; - Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; 4 - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại chongười lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà đểchứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụphục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình kháccủa người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà côngtrình đó không gắn liền với đất ở. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động củacác cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyềnsở hữu Nhà nước về đất đai. 1.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai a. Nguyên tác thống nhất quản lý b. Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảmhoàn thành nhiệm vụ c. Nguyên tắc tập trung dân chủ d. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa phương và vùnglãnh thổ e. Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử 1.2.1. Xây dựn Trình tự cụ thể của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đượcquy định cụ thể như sau: a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác quản lý đất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ PHI HÙNG TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 1: TS. Đoàn Gia Dũng Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn đã được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Quản lý Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 03 tháng 02 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặcbiệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địabàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xăhội, an ninh quốc phòng. Chính vì vậy, việc phải đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng,phát hiện các vấn đề tồn tại, hạn chế để tìm giải pháp khắc phụcnhằm tăng cường hiệu lực và hiệu quả của quản lý đất phi nôngnghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình là điều cần thiết và cấp bách.Đây cũng chính là nội dung của đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lýđất phi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” mà tác giả đălựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước về đất đai vận dùngvào điều kiện cụ thể của một địa phương. -nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý đất phinông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong tương lai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nướcvề đất đai vận dụng vào trường hợp quản lý đất phi nông nghiệp. b. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong khoảngthời gian từ năm 2011 đến năm 2015; dữ liệu sơ cấp được thu thập 2trong thời gian tháng 3-4/2017; tầm xa của các giải pháp đến 2020,tầm nhìn 2030. - Nội dung: Nghiên cứu quản lý Nhà nước về đất phi nôngnghiệp trong phạm vi cấp tỉnh. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập dữ liệu: - Phương pháp phân tích dữ liệu: 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài: 6. Kết cấu của đề tài: Chương 1. Đất phi nông nghiệp và quản lý nhà nước về đất phinông nghiệp Chương 2. Thực trạng công tác quản lý đất phi nông nghiệp trênđịa bàn tỉnh Quảng Bình. Chương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấtphi nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. 7. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Để thực hiện luận văn này tác giả đã tham khảo nhiều côngtrình nghên cứu, sách, báo, tài liệu cụ thể trên hai mươi tài liệu đượccông bố bởi các tác giả trong và ngoài nước có nội dung liên quan. 3 CHƢƠNG 1 ĐẤ ẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤ1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢNLÝ ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm đất phi nông nghiệp Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, nhóm đất phi nôngnghiệp bao gồm các loại đất sau: - Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị; - Đất xây dựng trụ sở cơ quan; - Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; - Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sởcủa tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xă hội, y tế, giáodục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giaovà công trình sự nghiệp khác; - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu côngnghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đấtcơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoángsản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm; - Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông(gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hànghải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thôngkhác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất côngtrình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đấtbăi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác; - Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; 4 - Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; - Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại chongười lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà đểchứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụphục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình kháccủa người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà côngtrình đó không gắn liền với đất ở. 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động củacác cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyềnsở hữu Nhà nước về đất đai. 1.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai a. Nguyên tác thống nhất quản lý b. Nguyên tắc phân cấp gắn liền với các điều kiện bảo đảmhoàn thành nhiệm vụ c. Nguyên tắc tập trung dân chủ d. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, địa phương và vùnglãnh thổ e. Nguyên tắc kế thừa và tôn trọng lịch sử 1.2.1. Xây dựn Trình tự cụ thể của lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đượcquy định cụ thể như sau: a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Đất phi nông nghiệp Công tác quản lý đất phi nông nghiệp Tỉnh Quảng BìnhTài liệu liên quan:
-
197 trang 278 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
42 trang 178 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 161 0 0 -
12 trang 159 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 157 0 0 -
68 trang 157 0 0
-
24 trang 154 0 0