Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại các Ngân hàng thương mại. Đánh giá thực trạng công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Agribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại các Ngân hàng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯƠNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS. Nguyễn Chí ĐứcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng ngày03 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để các ngân hàng thương mại phát triển theo hướng ổn địnhvà hiệu quả thì việc lựa chọn giải pháp cho vay có đảm bảo và xử lýtốt tài sản đảm bảo là hết sức quan trọng và cần thiết, là một đòi hỏimang tính tất yếu khách quan. Khi khách hàng không trả được nợvay thì tài sản đảm bảo (TSĐB) tiền vay chính là nguồn trả nợ thứhai của khách hàng. Trong trường hợp đó, để hạn chế tối đa tổn thất,thu hồi nợ được đầy đủ nhất thì ngân hàng phải thực hiện tốt côngtác xử lý TSĐB tiền vay. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra làphải hoàn thiện công tác xử lý TSĐB tiền vay. Coi đây là công việcquan trọng, thực hiện thường xuyên, liên tục, đảm bảo chất lượng tíndụng ngày càng nâng cao. Hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảyra, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao uy tín và lợi thế cạnh tranh củangân hàng. Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoànthiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh KonTum” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về công tác xử lý TSĐBtiền vay tại các NHTM. - Đánh giá thực trạng công tác xử lý TSĐB tiền vay tạiAgribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý TSĐBtiền vay tại các NHTM. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác xử lý TSĐBtiền vay tại Agribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong công tác xử lýTSĐB tiền vay tại Agribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum giai đoạn2009-2011. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phân tích,tổng hợp, so sánh, lập luận, đánh giá và tham khảo ý kiến chuyêngia. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác xử lý tài sản đảm bảotiền vay tại các Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -chi nhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3: Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -chi nhánh tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình tìm kiếm tài liệu để đảm bảo quá trìnhnghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánhtỉnh Kon Tum”, tác giả đã tham khảo các tài liệu, bài viết trước đâyvề vấn đề TSĐB và xử lý TSĐB. 3 Để nghiên cứu phần cơ sở lý luận của công tác xử lý TSĐBtiền vay, tác giả đã sử dụng một số tài liệu: Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhàxuất bản Tài chính. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bảnThống kê. Từ những tài liệu mang tính chất lý luận trên, tác giả đã cócái nhìn khái quát về công tác xử lý TSĐB tiền vay. Ngày 14 tháng 07 năm 2011, Hội thảo chuyên đề “Quản lýnợ xấu tại Việt Nam: kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đahoá lợi nhuận cho ngân hàng” do Hiệp hội các ngân hàng Việt Namvà công ty Grant Thornton phối hợp tổ chức diễn ra tại Hà Nội. Trên trang web: http://dongdoilaw.vn của văn phòng luật sưĐồng Đội. Ngày 26/10/2011 Luật sư Trần Xuân Tiền có bài viết “Xửlý tài sản đảm bảo nợ cho ngân hàng dể mà khó”. Tại diễn đàn kinh tế Việt trên trang web:http://community.vef.vn ngày 26/04/2012 Luậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HƯƠNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KON TUM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VÕ THỊ THÚY ANH Phản biện 1: TS. Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS. Nguyễn Chí ĐứcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng ngày03 tháng 02 năm 2013.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để các ngân hàng thương mại phát triển theo hướng ổn địnhvà hiệu quả thì việc lựa chọn giải pháp cho vay có đảm bảo và xử lýtốt tài sản đảm bảo là hết sức quan trọng và cần thiết, là một đòi hỏimang tính tất yếu khách quan. Khi khách hàng không trả được nợvay thì tài sản đảm bảo (TSĐB) tiền vay chính là nguồn trả nợ thứhai của khách hàng. Trong trường hợp đó, để hạn chế tối đa tổn thất,thu hồi nợ được đầy đủ nhất thì ngân hàng phải thực hiện tốt côngtác xử lý TSĐB tiền vay. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra làphải hoàn thiện công tác xử lý TSĐB tiền vay. Coi đây là công việcquan trọng, thực hiện thường xuyên, liên tục, đảm bảo chất lượng tíndụng ngày càng nâng cao. Hạn chế tối đa những tổn thất có thể xảyra, tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao uy tín và lợi thế cạnh tranh củangân hàng. Xuất phát từ thực tế trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Hoànthiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh KonTum” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận cơ bản về công tác xử lý TSĐBtiền vay tại các NHTM. - Đánh giá thực trạng công tác xử lý TSĐB tiền vay tạiAgribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xử lý TSĐBtiền vay tại các NHTM. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác xử lý TSĐBtiền vay tại Agribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum. - Phạm vi nghiên cứu chỉ giới hạn trong công tác xử lýTSĐB tiền vay tại Agribank - chi nhánh tỉnh Kon Tum giai đoạn2009-2011. 4. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phân tích,tổng hợp, so sánh, lập luận, đánh giá và tham khảo ý kiến chuyêngia. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận vănđược chia làm các chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác xử lý tài sản đảm bảotiền vay tại các Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -chi nhánh tỉnh Kon Tum. Chương 3: Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -chi nhánh tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong quá trình tìm kiếm tài liệu để đảm bảo quá trìnhnghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác xử lý tài sản đảm bảo tiềnvay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - chi nhánhtỉnh Kon Tum”, tác giả đã tham khảo các tài liệu, bài viết trước đâyvề vấn đề TSĐB và xử lý TSĐB. 3 Để nghiên cứu phần cơ sở lý luận của công tác xử lý TSĐBtiền vay, tác giả đã sử dụng một số tài liệu: Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhàxuất bản Tài chính. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bảnThống kê. Từ những tài liệu mang tính chất lý luận trên, tác giả đã cócái nhìn khái quát về công tác xử lý TSĐB tiền vay. Ngày 14 tháng 07 năm 2011, Hội thảo chuyên đề “Quản lýnợ xấu tại Việt Nam: kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đahoá lợi nhuận cho ngân hàng” do Hiệp hội các ngân hàng Việt Namvà công ty Grant Thornton phối hợp tổ chức diễn ra tại Hà Nội. Trên trang web: http://dongdoilaw.vn của văn phòng luật sưĐồng Đội. Ngày 26/10/2011 Luật sư Trần Xuân Tiền có bài viết “Xửlý tài sản đảm bảo nợ cho ngân hàng dể mà khó”. Tại diễn đàn kinh tế Việt trên trang web:http://community.vef.vn ngày 26/04/2012 Luậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Luận văn quản tri kinh doanh Luận văn thạc sĩ Tài sản đảm bảo tiền vay Bảo tiền vayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 301 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
109 trang 269 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0