Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bảo hiểm xã hội là chính sách an sinh xã hội quan trọng trong hệ thống chính sách xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là yếu tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THI HOÀNG OANH HOÀN THIỆN KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 2: TS. Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 19 tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là chính sách an sinh xã hội quan trọngtrong hệ thống chính sách xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệtquan tâm. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sựnghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là yếu tố quan trọng nhất, cóý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển đất nước, vì vậy việcchăm sóc sức khỏe và bảo đảm an sinh xã hội là một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội. Chính sách bảo hiểm xã hội hiện nay được mở rộng đến mọingười lao động thuộc các thành phần kinh tế. Vì thế, số người laođộng tham gia BHXH ngày càng gia tăng, tạo nên một lượng quỹBHXH rất lớn. Đồng thời để đảm bảo việc chi trả kịp thời, chính xác,đúng đối tượng, tận tay cho người được hưởng cũng là một việckhông mấy giản đơn. Trong khi đó quá trình giải quyết chế độ chính sách của hệthống BHXH còn quá lỏng lẻo, tạo nhiều khe hở để người sử dụnglao động và người lao động có cơ hội chiếm dụng một lượng quỹ khálớn. Hiện nay hệ thống BHXH chưa kiểm soát được các khoản chinhư: chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng, chế độ ốm đau-thai sản-nghỉ dưỡng sức, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ trợ cấp1 lần, chi phí khám chữa bệnh … làm thất thoát một lượng quỹBHXH, quỹ BHYT rất lớn và tình trạng đó kéo dài rất nhiều nămqua. Chính vì thế việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện hệthống kiểm soát trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động làyếu tố cần thiết đối với đơn vị BHXH. Việc dựa vào các lý thuyết hiện đại về kiểm soát để hoàn 2thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên là yêu cầu tất yếu và đâycũng chính là lý do tôichọn đề tài: Hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi BHXH tỉnhPhú Yên. - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnhPhú Yên.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lýluận về kiểm soát chi BHXH, thực trạng công tác kiểm soát chiBHXH tỉnh Phú Yên và vận dụng lý luận để hoàn thiện kiểm soát chiBHXH tỉnh Phú Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là kiểm soát các khoản chi tạiBHXH tỉnh Phú Yên.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá nghiên cứu để thực hiện luận văn, tác giả sử dụngphương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn còn vận dụng các phương pháp phân tích, đánhgiá, thu thập thông tin về các vấn đề, sự kiện và nêu lên ý kiến củabản thân.5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu thành 3 chương 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI BẢO HIỂMXÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN Chương 3: HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI BẢO HIỂMXÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT 1.1.1. Định nghĩa Kiểm soát là một phương tiện nhằm giảm thiểu những yếutố gây tác động xấu tới hoạt động của một đối tượng nào đó. 1.1.2. Mục tiêu Nhóm mục tiêu về hoạt động Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ1.2. KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.2.1. Bản chất, vai trò của kiểm soát a. Bản chất của kiểm soát Bản chất của kiểm soát là việc thiết lập mục tiêu cần đạt đến,xây dựng các hoạt động và thủ tục để nắm bắt và điều hành hoạtđộng của đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu đã định. b. Vai trò của kiểm soát Vai trò của kiểm soát là giúp nhà lãnh đạo xem xét hoạtđộng của đơn vị trong quá trình quản lý của mình có những vấn đề gìcần phải giải quyết và tìm những biện pháp điều chỉnh phù hợp, kịpthời. 1.2.2. Phân loại kiểm soát 1.2.3. Quy trình kiểm soát 5 Xác định mục tiêu kiểm soát (tổng hợp và chi tiết) Phân tích Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát nguyên nhân Đo lường kết quả thực hiện chênh lệch và điều chỉnh So sánh kết quả với tiêu chuẩn Sai Đánh giá lại kết quả, đưa ra hành động quản lý tiếp theo Sơ đồ 1.1: Trình tự của quy trình kiểm soát thể hiện 1.2.4. Mối quan hệ giữa kiểm soát và quản lý Kiểm soát là một chức năng quan trọng không thể thiếu củaquản lý và là một bộ phận chủ yếu trong quá trình quản lý nên kiểmsoát có quan hệ mật thiết với quản lý.1.3 HỆ T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Hoàn thiện kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THI HOÀNG OANH HOÀN THIỆN KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 2: TS. Trần Thị Cẩm Thanh Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại họcĐà Nẵng vào ngày 19 tháng 01 năm 2013Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội là chính sách an sinh xã hội quan trọngtrong hệ thống chính sách xã hội được Đảng và Nhà nước đặc biệtquan tâm. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sựnghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là yếu tố quan trọng nhất, cóý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển đất nước, vì vậy việcchăm sóc sức khỏe và bảo đảm an sinh xã hội là một trong nhữngnhiệm vụ hàng đầu của Đảng, Nhà nước và cộng đồng xã hội. Chính sách bảo hiểm xã hội hiện nay được mở rộng đến mọingười lao động thuộc các thành phần kinh tế. Vì thế, số người laođộng tham gia BHXH ngày càng gia tăng, tạo nên một lượng quỹBHXH rất lớn. Đồng thời để đảm bảo việc chi trả kịp thời, chính xác,đúng đối tượng, tận tay cho người được hưởng cũng là một việckhông mấy giản đơn. Trong khi đó quá trình giải quyết chế độ chính sách của hệthống BHXH còn quá lỏng lẻo, tạo nhiều khe hở để người sử dụnglao động và người lao động có cơ hội chiếm dụng một lượng quỹ khálớn. Hiện nay hệ thống BHXH chưa kiểm soát được các khoản chinhư: chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng, chế độ ốm đau-thai sản-nghỉ dưỡng sức, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ trợ cấp1 lần, chi phí khám chữa bệnh … làm thất thoát một lượng quỹBHXH, quỹ BHYT rất lớn và tình trạng đó kéo dài rất nhiều nămqua. Chính vì thế việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện hệthống kiểm soát trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động làyếu tố cần thiết đối với đơn vị BHXH. Việc dựa vào các lý thuyết hiện đại về kiểm soát để hoàn 2thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên là yêu cầu tất yếu và đâycũng chính là lý do tôichọn đề tài: Hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnh Phú Yên.2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHXH - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi BHXH tỉnhPhú Yên. - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện kiểm soát chi BHXH tỉnhPhú Yên.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lýluận về kiểm soát chi BHXH, thực trạng công tác kiểm soát chiBHXH tỉnh Phú Yên và vận dụng lý luận để hoàn thiện kiểm soát chiBHXH tỉnh Phú Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là kiểm soát các khoản chi tạiBHXH tỉnh Phú Yên.4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá nghiên cứu để thực hiện luận văn, tác giả sử dụngphương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn còn vận dụng các phương pháp phân tích, đánhgiá, thu thập thông tin về các vấn đề, sự kiện và nêu lên ý kiến củabản thân.5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cấu thành 3 chương 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI BẢO HIỂMXÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN Chương 3: HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI BẢO HIỂMXÃ HỘI TỈNH PHÚ YÊN6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC TIÊU KIỂM SOÁT 1.1.1. Định nghĩa Kiểm soát là một phương tiện nhằm giảm thiểu những yếutố gây tác động xấu tới hoạt động của một đối tượng nào đó. 1.1.2. Mục tiêu Nhóm mục tiêu về hoạt động Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ1.2. KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ 1.2.1. Bản chất, vai trò của kiểm soát a. Bản chất của kiểm soát Bản chất của kiểm soát là việc thiết lập mục tiêu cần đạt đến,xây dựng các hoạt động và thủ tục để nắm bắt và điều hành hoạtđộng của đơn vị nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu đã định. b. Vai trò của kiểm soát Vai trò của kiểm soát là giúp nhà lãnh đạo xem xét hoạtđộng của đơn vị trong quá trình quản lý của mình có những vấn đề gìcần phải giải quyết và tìm những biện pháp điều chỉnh phù hợp, kịpthời. 1.2.2. Phân loại kiểm soát 1.2.3. Quy trình kiểm soát 5 Xác định mục tiêu kiểm soát (tổng hợp và chi tiết) Phân tích Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát nguyên nhân Đo lường kết quả thực hiện chênh lệch và điều chỉnh So sánh kết quả với tiêu chuẩn Sai Đánh giá lại kết quả, đưa ra hành động quản lý tiếp theo Sơ đồ 1.1: Trình tự của quy trình kiểm soát thể hiện 1.2.4. Mối quan hệ giữa kiểm soát và quản lý Kiểm soát là một chức năng quan trọng không thể thiếu củaquản lý và là một bộ phận chủ yếu trong quá trình quản lý nên kiểmsoát có quan hệ mật thiết với quản lý.1.3 HỆ T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát chi bảo hiểm Chi bảo hiểm xã hội Luận văn kế toán Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh doanh Luận văn kinh doanhTài liệu liên quan:
-
115 trang 270 0 0
-
72 trang 254 0 0
-
128 trang 226 0 0
-
171 trang 218 0 0
-
108 trang 203 0 0
-
63 trang 181 0 0
-
148 trang 179 0 0
-
104 trang 176 0 0
-
44 trang 164 0 0
-
91 trang 159 0 0