![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 712.40 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tại tỉnh Kon Tum thời gian qua để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về hoạt động này trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại tỉnh Kon Tum N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ SEN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Cao Anh Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước, nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phầnthu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hếttuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở sự đóng phần nào của người laođộng vào quỹ BHXH. BHXH tỉnh Kon Tum đã thực hiện chính sáchASXH trên điạ bàn toàn tỉnh đạt được những kết quả rất khả quan.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số những hạn chế trong quá trìnhthực hiện. Muốn khắc phục được những tồn tại này cần phải mạnhmẽ cải cách hơn nữa chất lượng quản lý nhà nước nói chung và hoànthiện công tác quản lý nhà nước về BHXH nói riêng. Đây là lý do màtác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước vềBHXH tại tỉnh Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tại tỉnh Kon Tumthời gian qua để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềhoạt động này trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung, nguyên tắc và công cụ quản lý nhà nước về BHXHlà gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tại tỉnh KonTum được tổ chức, thực hiện những năm qua như thế nào? Nhữngthành công đạt được, hạn chế và nguyên nhân? - Các giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhà nước về BHXHtrên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới? 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý nhà nước về BHXH bắt buộc. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về quảnlý nhà nước về BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu các nội dungtrên tại BHXH tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài được tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứutừ năm 2013 - 2016. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: Thu thập tài liệu thứ cấp; Phương pháp xử lýsố liệu; Kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 6. Bố cục luận văn Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận văn được bốcục gồm 03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước vềBHXH. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tạitỉnh Kon Tum - Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước vềBHXH tại tỉnh Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẢO HIỂM XÃHỘI 1.1.1. Một số khái niệm a. BHXH b. Thu BHXH c. Chi BHXH d. Quản lý nhà nước về BHXH Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH bắt đầu từ việc xâydựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Tuyên truyền, phổbiến, chế độ, chính sách pháp luật; Tổ chức thực hiện chiến lược, chếđộ, chính sách đến việc tổ chức bộ máy thực hiện cũng như thanh tra,kiểm tra việc chấp hành pháp luật. 1.1.2. Ý nghĩa của công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm xãhội - Thực hiện đúng, đủ, kịp thời và chính xác. - Góp phần điều chỉnh thu nhập, đảm bảo hài hòa lợi ích và côngbằng xã hội cho người lao động. - Góp phần đảm bảo an toàn xã hội, đáp ứng được nhu cầu antoàn xã hội của người dân. - Giúp điều hoà mối quan hệ lợi ích đối lập giữa người lao độngvà người sử dụng lao động - Giúp bảo toàn và tăng trưởng quỹ, đảm bảo cân đối thu - chiquỹ. 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội - Quản lý đúng đối tượng có đóng - có hưởng 4 - Quản lý theo đúng chế độ chính sách hiện hành - Quản lý thu, chi kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người thamgia - Quản lý thống nhất, tập trung, công khai, minh bạch quỹBHXH - Quản lý an toàn tiền mặt trong thu, chi 1.1.4. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội cần lưu ý khi quản lý BHXH là những chính sách, chế độ do Nhà nước quy định đểđảm bảo quyền lợi vật chất cho người tham gia dựa trên quan hệcung - cầu trên thị trường, là một hàng hoá tư nhân mang tính bắtbuộc do Nhà nước quản lý và cung cấp; hoạt động theo nguyên tắclấy số đông bù số ít, chia sẻ rủi ro, quỹ BHXH độc lập với NSNN,quản lý tập trung thống nhất 1.1.5. Công cụ quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội Trong hoạt động quản lý đối với BHXH công cụ chủ yếu quantrọng nhất mà Nhà nước sử dụng là các văn bản pháp luật. Thể hiệnrõ nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội tại tỉnh Kon Tum N ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ SEN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Cao Anh Dũng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văntốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinhtế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách lớn củaĐảng và Nhà nước, nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phầnthu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốmđau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hếttuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở sự đóng phần nào của người laođộng vào quỹ BHXH. BHXH tỉnh Kon Tum đã thực hiện chính sáchASXH trên điạ bàn toàn tỉnh đạt được những kết quả rất khả quan.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số những hạn chế trong quá trìnhthực hiện. Muốn khắc phục được những tồn tại này cần phải mạnhmẽ cải cách hơn nữa chất lượng quản lý nhà nước nói chung và hoànthiện công tác quản lý nhà nước về BHXH nói riêng. Đây là lý do màtác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý nhà nước vềBHXH tại tỉnh Kon Tum”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và khảo sát, đánh giáthực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tại tỉnh Kon Tumthời gian qua để đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vềhoạt động này trên địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung, nguyên tắc và công cụ quản lý nhà nước về BHXHlà gì? - Thực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tại tỉnh KonTum được tổ chức, thực hiện những năm qua như thế nào? Nhữngthành công đạt được, hạn chế và nguyên nhân? - Các giải pháp nào để hoàn thiện quản lý nhà nước về BHXHtrên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới? 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: là những vấn đề lý luận và thực tiễnliên quan đến quản lý nhà nước về BHXH bắt buộc. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề về quảnlý nhà nước về BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum. - Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu các nội dungtrên tại BHXH tỉnh Kon Tum. - Về thời gian: Đề tài được tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứutừ năm 2013 - 2016. Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5 năm tới. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: Thu thập tài liệu thứ cấp; Phương pháp xử lýsố liệu; Kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. 6. Bố cục luận văn Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu số liệu, luận văn được bốcục gồm 03 chương, cụ thể như sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước vềBHXH. - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về BHXH tạitỉnh Kon Tum - Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước vềBHXH tại tỉnh Kon Tum. 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC BẢO HIỂM XÃHỘI 1.1.1. Một số khái niệm a. BHXH b. Thu BHXH c. Chi BHXH d. Quản lý nhà nước về BHXH Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH bắt đầu từ việc xâydựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; Tuyên truyền, phổbiến, chế độ, chính sách pháp luật; Tổ chức thực hiện chiến lược, chếđộ, chính sách đến việc tổ chức bộ máy thực hiện cũng như thanh tra,kiểm tra việc chấp hành pháp luật. 1.1.2. Ý nghĩa của công tác quản lý nhà nước về bảo hiểm xãhội - Thực hiện đúng, đủ, kịp thời và chính xác. - Góp phần điều chỉnh thu nhập, đảm bảo hài hòa lợi ích và côngbằng xã hội cho người lao động. - Góp phần đảm bảo an toàn xã hội, đáp ứng được nhu cầu antoàn xã hội của người dân. - Giúp điều hoà mối quan hệ lợi ích đối lập giữa người lao độngvà người sử dụng lao động - Giúp bảo toàn và tăng trưởng quỹ, đảm bảo cân đối thu - chiquỹ. 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội - Quản lý đúng đối tượng có đóng - có hưởng 4 - Quản lý theo đúng chế độ chính sách hiện hành - Quản lý thu, chi kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người thamgia - Quản lý thống nhất, tập trung, công khai, minh bạch quỹBHXH - Quản lý an toàn tiền mặt trong thu, chi 1.1.4. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội cần lưu ý khi quản lý BHXH là những chính sách, chế độ do Nhà nước quy định đểđảm bảo quyền lợi vật chất cho người tham gia dựa trên quan hệcung - cầu trên thị trường, là một hàng hoá tư nhân mang tính bắtbuộc do Nhà nước quản lý và cung cấp; hoạt động theo nguyên tắclấy số đông bù số ít, chia sẻ rủi ro, quỹ BHXH độc lập với NSNN,quản lý tập trung thống nhất 1.1.5. Công cụ quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội Trong hoạt động quản lý đối với BHXH công cụ chủ yếu quantrọng nhất mà Nhà nước sử dụng là các văn bản pháp luật. Thể hiệnrõ nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tóm tắt Quản lý kinh tế Tóm tắt Luận văn tốt nghiệp Quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội Quản lý nhà nước về bảo hiểmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 420 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 324 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 305 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
197 trang 280 0 0
-
3 trang 278 6 0
-
17 trang 267 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 261 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 232 0 0