![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý - qua thực tiễn ở thành phố Hải Phòng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý - qua thực tiễn ở thành phố Hải Phòng đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về mô hình hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý, bao gồm kh́i niệm, mục tiêu, đặc điểm, thực trạng hoạt động của Trung tâm TGPL nhà nước trong phạm vi Thành phố Hải Phòng trong thời gian qua. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý - qua thực tiễn ở thành phố Hải Phòng Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng Đào Thị H ồng Nhung Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số 60 38 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014 Keywords. Trợ giúp pháp lý; Luật hành chính; Pháp luật Việt Nam; Trung tâm Trơ ̣giúp pháp lý.Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế độ trợ giúp pháp lý (TGPL) là một loại trợ giúp tư pháp được đại đa số các nướctrên thế giới áp dụng (khoảng 150 nước). Nó là kết quả tất yếu của sự phát triển trong xã hội,là công cụ để nhà nước thực hiện nghĩa vụ đối với công dân của mình. Nhà nước ban hànhpháp luật, buộc người dân phải tuân theo, do vậy nhà nước cũng phải có cơ chế bảo đảm đểpháp luật bảo vệ được quyền lợi của nhân dân. Nếu không làm được điều này, tất yếu sự hoàinghi của công chúng đối với pháp luật sẽ nảy sinh và đó sẽ là nguy cơ lớn đối với khả năngthực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật ngày càng nhiều và mức độ phức tạp ngày càng tăng, ngay cả ngườiđược đào tạo về pháp luật đôi khi cũng không hiểu hết các quy định của pháp luật và khi cóvướng mắc pháp luật hay phải đứng trước toà án cũng không chắc chắn có thể bảo vệ thànhcông quyền lợi của mình. Do đó, một công dân không có kiến thức pháp luật và không có kỹnăng thì dù không phạm tội cũng không thể chứng minh được sự vô tội của mình. Nhiều cuộc tranh luận trên thế giới đã đi đến sự khẳng định rằng, TGPL là cần thiết.Nó cần thiết đối với việc củng cố luật pháp, với việc xây dựng nhà nước pháp quyền và cótầm quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của việc thực thi công lý và cũng cần thiếtnhư một bộ phận không thể thiếu trong quá trình xét xử. Từ những năm 50 của thế kỷ 20, đã có ý kiến từ các luật gia tư sản cho rằng việc tiếpcận luật pháp của người giàu cũng như của người nghèo là cần thiết đối với việc duy trì trật tựpháp luật, do đó, cần phải tư vấn và đại diện pháp lý phù hợp cho những người mà cuộc sống,tài sản, tự do, danh dự bị đe doạ nhưng không có khả năng chi trả dịch vụ pháp lý … Sẽ là rất vô nghĩa nếu quyền được bào chữa chỉ áp dụng đối với người có khả năng trảchi phí dịch vụ. Vì vậy, việc khẳng định vị trí của TGPL là một yêu cầu mang tính thủ tục cầnthiết để bổ sung ý nghĩa cho nhà nước pháp quyền. Nếu thừa nhận trật tự xã hội trong nhànước pháp quyền là một mục tiêu cần hướng tới thì việc thừa nhận TGPL rất quan trọng, cóthể coi như một phương tiện để đạt được mục tiêu ấy. Tại Việt Nam TGPL ra đời năm 1997 trên cơ sở Quyết định số 734/TTg của Thủtướng Chính phủ, đến nay, hoạt động TGPL miễn phí cho người nghèo và đối tượng chínhsách ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò trong đời sống pháp luật của xã hội, trở thànhbộ phận quan trong trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo và đượccụ thể hóa trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 và chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miềnnúi giai đoạn 2006-2010. Luật TGPL được Quốc hội thông qua tháng 6/2006 và có hiệu lực thi hành vào ngày01/01/2007 là một bước tiến của công tác lập pháp khi đúc rút kinh nghiệm của việc thực hiệnmột Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách TGPL, một lĩnh vực hoạt động phápluật tương đối mới mẻ được thể chế ổn định trong văn bản có hiệu lực cao. Luật này còn làtuyên ngôn nhân quyền của nhà nước Việt Nam về các vấn đề công lý khi khẳng định quyềnđược TGPL của người nghèo và các nhóm dân cư thiệt thòi, dễ bị tổn thương được Nhà nướccó trách nhiệm bảo đảm để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ pháp lý có chất lượng nhưcác công dân khác. Tiếp đó, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ đã ban hành 26 văn bảnquy phạm pháp luật đơn ngành và liên tịch góp phần đưa Luật TGPL đi vào cuộc sống nhằm“giảm nghèo về pháp luật” cho một bộ phận nhân dân. Việc giám sát thực hiện Luật này có vị trí rất quan trọng vì thông qua số vụ việc vàlĩnh vực pháp luật người dân thường có vướng mắc, cơ quan lập pháp có cơ sở để rà soát lạicác quy định pháp luật hiện hành ở các lĩnh vực này, cơ quan quản lý chuyên ngành cũng cócăn cứ để đánh giá lại đội ngũ công chức, viên chức đang có trách nhiệm giải quyết việc củadân. Việc giám sát và theo dõi việc thực hiện Luật TGPL có thể được xem xét từ nhiều gócđộ như: theo thẩm quyền của các chủ thể có trách nhiệm tổ chức thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoạt động của Trung tâm trợ giúp pháp lý - qua thực tiễn ở thành phố Hải Phòng Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng Đào Thị H ồng Nhung Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số 60 38 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014 Keywords. Trợ giúp pháp lý; Luật hành chính; Pháp luật Việt Nam; Trung tâm Trơ ̣giúp pháp lý.Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chế độ trợ giúp pháp lý (TGPL) là một loại trợ giúp tư pháp được đại đa số các nướctrên thế giới áp dụng (khoảng 150 nước). Nó là kết quả tất yếu của sự phát triển trong xã hội,là công cụ để nhà nước thực hiện nghĩa vụ đối với công dân của mình. Nhà nước ban hànhpháp luật, buộc người dân phải tuân theo, do vậy nhà nước cũng phải có cơ chế bảo đảm đểpháp luật bảo vệ được quyền lợi của nhân dân. Nếu không làm được điều này, tất yếu sự hoàinghi của công chúng đối với pháp luật sẽ nảy sinh và đó sẽ là nguy cơ lớn đối với khả năngthực thi pháp luật. Hệ thống pháp luật ngày càng nhiều và mức độ phức tạp ngày càng tăng, ngay cả ngườiđược đào tạo về pháp luật đôi khi cũng không hiểu hết các quy định của pháp luật và khi cóvướng mắc pháp luật hay phải đứng trước toà án cũng không chắc chắn có thể bảo vệ thànhcông quyền lợi của mình. Do đó, một công dân không có kiến thức pháp luật và không có kỹnăng thì dù không phạm tội cũng không thể chứng minh được sự vô tội của mình. Nhiều cuộc tranh luận trên thế giới đã đi đến sự khẳng định rằng, TGPL là cần thiết.Nó cần thiết đối với việc củng cố luật pháp, với việc xây dựng nhà nước pháp quyền và cótầm quan trọng như một bộ phận không thể tách rời của việc thực thi công lý và cũng cần thiếtnhư một bộ phận không thể thiếu trong quá trình xét xử. Từ những năm 50 của thế kỷ 20, đã có ý kiến từ các luật gia tư sản cho rằng việc tiếpcận luật pháp của người giàu cũng như của người nghèo là cần thiết đối với việc duy trì trật tựpháp luật, do đó, cần phải tư vấn và đại diện pháp lý phù hợp cho những người mà cuộc sống,tài sản, tự do, danh dự bị đe doạ nhưng không có khả năng chi trả dịch vụ pháp lý … Sẽ là rất vô nghĩa nếu quyền được bào chữa chỉ áp dụng đối với người có khả năng trảchi phí dịch vụ. Vì vậy, việc khẳng định vị trí của TGPL là một yêu cầu mang tính thủ tục cầnthiết để bổ sung ý nghĩa cho nhà nước pháp quyền. Nếu thừa nhận trật tự xã hội trong nhànước pháp quyền là một mục tiêu cần hướng tới thì việc thừa nhận TGPL rất quan trọng, cóthể coi như một phương tiện để đạt được mục tiêu ấy. Tại Việt Nam TGPL ra đời năm 1997 trên cơ sở Quyết định số 734/TTg của Thủtướng Chính phủ, đến nay, hoạt động TGPL miễn phí cho người nghèo và đối tượng chínhsách ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò trong đời sống pháp luật của xã hội, trở thànhbộ phận quan trong trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo và đượccụ thể hóa trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 và chươngtrình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miềnnúi giai đoạn 2006-2010. Luật TGPL được Quốc hội thông qua tháng 6/2006 và có hiệu lực thi hành vào ngày01/01/2007 là một bước tiến của công tác lập pháp khi đúc rút kinh nghiệm của việc thực hiệnmột Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chính sách TGPL, một lĩnh vực hoạt động phápluật tương đối mới mẻ được thể chế ổn định trong văn bản có hiệu lực cao. Luật này còn làtuyên ngôn nhân quyền của nhà nước Việt Nam về các vấn đề công lý khi khẳng định quyềnđược TGPL của người nghèo và các nhóm dân cư thiệt thòi, dễ bị tổn thương được Nhà nướccó trách nhiệm bảo đảm để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ pháp lý có chất lượng nhưcác công dân khác. Tiếp đó, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ đã ban hành 26 văn bảnquy phạm pháp luật đơn ngành và liên tịch góp phần đưa Luật TGPL đi vào cuộc sống nhằm“giảm nghèo về pháp luật” cho một bộ phận nhân dân. Việc giám sát thực hiện Luật này có vị trí rất quan trọng vì thông qua số vụ việc vàlĩnh vực pháp luật người dân thường có vướng mắc, cơ quan lập pháp có cơ sở để rà soát lạicác quy định pháp luật hiện hành ở các lĩnh vực này, cơ quan quản lý chuyên ngành cũng cócăn cứ để đánh giá lại đội ngũ công chức, viên chức đang có trách nhiệm giải quyết việc củadân. Việc giám sát và theo dõi việc thực hiện Luật TGPL có thể được xem xét từ nhiều gócđộ như: theo thẩm quyền của các chủ thể có trách nhiệm tổ chức thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Trung tâm trợ giúp pháp lý Hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Thực trạng trung tâm trợ giúp pháp lý Đặc điểm trung tâm trợ giúp pháp lý Tìm hiểu trung tâm trợ giúp pháp lýTài liệu liên quan:
-
30 trang 571 0 0
-
26 trang 295 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 161 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 125 0 0
-
23 trang 122 0 0
-
27 trang 111 0 0