Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Kế toán: Đánh giá tính hữu hiệu của công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán dựa trên khuôn khổ INTOSAI tại kiểm toán nhà nước khu vực III

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 661.34 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và tiến hành đánh giá tính hữu hiệu của công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán tại KTNN khu vực III. Từ kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao tính hữu hiệu của công tác KSCLKT tại KTNN khu vực III.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Kế toán: Đánh giá tính hữu hiệu của công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán dựa trên khuôn khổ INTOSAI tại kiểm toán nhà nước khu vực III ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DIỆU LINHĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA CÔNG TÁCKIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN DỰATRÊN KHUÔN KHỔ INTOSAI TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC III TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 1: TS. Phạm Hoài Hương Phản biện 2: PGS.TS. Võ Văn Nhị Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Luật KTNN 2015 quy định, KTNN có chức năng đánh giá,xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc quản lý, sử dụng tàichính công, tài sản công. Việc kiểm toán báo cáo quyết toán NSNNcác cấp thực hiện trước khi Quốc hội, HĐND phê chuẩn quyết toánngân sách. Vì vậy, chất lượng kiểm toán là yếu tố then chốt quyếtđịnh vị thế của cơ quan KTNN Việt Nam trong nỗ lực phấn đấu trởthành một cơ quan kiểm toán tài chính công có uy tín và có tráchnhiệm, góp phần mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnhcủa đất nước. Một trong những biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chấtlượng kiểm toán là KSCLKT. Một hệ thống KSCLKT hữu hiệu sẽgiúp phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, tồn tại tronghoạt động kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủiro kiểm toán. Do đó đề tài “Đánh giá tính hữu hiệu của công tác KSCLKTdựa trên khuôn khổ INTOSAI tại KTNN khu vực III” có ý nghĩa quantrọng và rất cần thiết nhằm đánh giá công tác KSCLKT có thật sựhữu hiệu, đang yếu kém ở đâu, qua đó đề xuất giải pháp phù hợp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và tiến hành đánh giátính hữu hiệu của công tác KSCLKT tại KTNN khu vực III. Từ kếtquả nghiên cứu đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng caotính hữu hiệu của công tác KSCLKT tại KTNN khu vực III. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là công tác KSCLKT và xây dựng cáctiêu chí để tính hữu hiệu của công tác KSCLKT; - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào công tácKSCLKT của Kiểm toán trưởng KTNN khu vực III, được thực hiệnthông qua Tổ KSCLKT. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm cả phươngpháp định tính và phương pháp định lượng. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận chung, luận văn nghiên cứugồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan về công tác KSCLKT của KTNN; Đánhgiá tính hữu hiệu của công tác KSCLKT của KTNN dựa trên khuônkhổ INTOSAI. Chương 2: Đánh giá tính hữu hiệu của công tác KSCLKT tạiKTNN khu vực III. Chương 3: Giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của công tácKSCLKT tại KTNN khu vực III. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁNCỦA KTNN; ĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA CÔNG TÁC KSCLKT CỦA KTNN DỰA TRÊN KHUÔN KHỔ INTOSAI1.1. TỔNG QUAN VỀ KSCLKT CỦA KTNN 1.1.1. Khái niệm và mục đích của KSCLKT 1.1.2. Đặc điểm của KTNN có ảnh hưởng đến KSCLKT 1.1.3. Ảnh hưởng của công tác KSCLKT đến chất lượngkiểm toán của KTNN 1.1.4. Các nội dung của KSCLKT Nội dung của KSCLKT bao gồm: Nội dung KSCLKT giaiđoạn chuẩn bị kiểm toán; giai đoạn thực hiện kiểm toán; giai đoạnlập, gửi BCKT và giai đoạn kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán. 1.1.5. Các cấp KSCLKT của KTNN Hệ thống KSCLKT của KTNN được thiết lập phù hợp với cơcấu tổ chức của KTNN với 05 cấp kiểm soát đó là: Lãnh đạo KTNN;Kiểm toán trưởng KTNN khu vực (chuyên ngành); Trưởng đoànkiểm toán; Tổ trưởng Tổ kiểm toán và Kiểm toán viên KTNN.1.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH HỮU HIỆU CỦA CÔNG TÁC KSCLKTCỦA KTNN DỰA TRÊN KHUÔN KHỔ INTOSAI 1.2.1. Giới thiệu về INTOSAI; Lịch sử hình thành và pháttriển KSNB trong lĩnh vực công 1.2.2. Tính hữu hiệu của công tác KSCLKT Một hệ thống KSCLKT hữu hiệu sẽ cung cấp một sự đảm bảohợp lý trong việc đạt được những mục tiêu của KTNN nói chung vàKTNN khu vực III nói riêng, đó là: 4 - Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, tồn tại tronghoạt động kiểm toán, góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủiro kiểm toán. - Đảm bảo chất lượng của báo cáo kiểm toán, tăng cường t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: