Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ CHUNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Kon Tum - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 1: PGS.TS. Trần Đình Khôi Nguyên Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những chính sách lớncủa Đảng và Nhà nước, nhằm bảo đảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhậpdo ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp,hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở sự đóng góp của người laođộng vào quỹ BHXH. BHXH góp phần ổn định cuộc sống của ngườilao động và gia đình họ khi gặp những rủi ro xã hội, góp phần vào sựổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội. BHXH tỉnh Kon Tum là đơn vị BHXH cấp tỉnh, trực thuộcBHXH Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam. Chính sách bảo hiểm xã hội hiện nay được mở rộng đến mọingười lao động thuộc các thành phần kinh tế. Vì thế, số người laođộng tham gia BHXH ngày càng gia tăng, tạo nên một lượng quỹBHXH rất lớn. Trong khi đó quá trình giải quyết chế độ chính sáchcủa hệ thống BHXH còn chưa thật sự chặt chẽ, tạo nhiều khe hở đểngười sử dụng lao động và người lao động có cơ hội chiếm dụng mộtlượng quỹ khá lớn. Do vậy việc kiểm soát chi BHXH là một quytrình không thể thiếu trong hoạt động BHXH nhằm đạt được các mụctiêu về hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động chi BHXH. Thực tế hiện nay, việc thực hiện kiểm soát chi BHXH tại tỉnhKon Tum còn một số hạn chế, cụ thể như có sự gian lận trong việcchi trả BHXH, công tác tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm soát chiBHXH tại BHXH tỉnh Kon Tum đã có sự quan tâm và tổ chức triểnkhai nhưng vẫn chưa thường xuyên, công tác tự kiểm tra đôi khi cònxem nhẹ dẫn đến việc chấp hành một số quy chế, quy trình nghiệp vụchưa tốt. 2 Trước thực trạng đó, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công táckiểm soát chi bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum”làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những mặt hạn chế trong quytrình kiểm soát chi BHXH, để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cảithiện công tác quản lý chi BHXH. Đề tài có ý nghĩa quan trọng,mang tính thực tiễn cao đối với công tác kiểm soát chi BHXH tạiBHXH tỉnh Kon Tum, đồng thời có thể mở rộng áp dụng vào trongthực tiễn hoàn thiện kiểm soát chi BHXH trên phạm vi toàn quốc. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chiBHXH tại BHXH tỉnh Kon Tum. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểmsoát chi BHXH tại BHXH tỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công táckiểm soát chi BHXH tại BHXH tỉnh Kon Tum, bao gồm chi ốm đau,thai sản, nghỉ dưỡng sức - phục hồi sức khỏe, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, thất nghiệp. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kiểm soát chi BHXH tạiBHXH tỉnh Kon Tum. Trong đó, chú trọng đến các vấn đề: quy trìnhkiểm soát các khoản chi BHXH và phục vụ kiểm soát chi BHXH. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn sử dụng kết hợpnhiều phương pháp sau: - Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu được thu thập từphòng Chế độ BHXH, phòng Kiểm tra, cán bộ phụ trách chế độBHXH của BHXH các huyện, thành phố. - Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh khuôn khổ mô hình lý 3thuyết theo COSO 2013 và phương pháp quan sát quy trình kiểmsoát chi để đánh giá hệ thống kiểm soát chi BHXH tại BHXH tỉnhKon Tum trên cơ sở lý thuyết về KSNB. - Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp - so sánh, đối chiếugiữa thực tiễn kiểm soát ở đơn vị với lý luận kiểm soát trong các đơnvị BHXH. Từ đó, phân tích những hạn chế trong công tác chi BHXHtại BHXH tỉnh Kon Tum và đề xuất giải pháp có tính khả thi nhấttheo mục tiêu đã đề ra của đề tài. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thànhba chương, bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kiểm soátchi BHXH tại cơ quan BHXH. C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: