Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu tổng quát của đề tài là trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum, luận văn đưa ra đánh giá về thực trạng trong công tác này và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại đơn vị trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ HIỀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS. TS. Trần Đình Khôi Nguyên Phản biện 2: PGS. TS. Trần PhướcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách bảo hiểm y tế ra đời thể hiện quan điểm nhân văncủa Đảng và Nhà nước ta với công tác an sinh xã hội, mang ý nghĩanhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Chính sách BHYT ởViệt Nam được hình thành từ năm 1992 bằng Điều lệ BHYT đầu tiênban hành kèm theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hộiđồng Bộ trưởng. Đây cũng là nền móng pháp lý cho các hoạt độngcủa chính sách BHYT sau này. Sau gần 30 năm triển khai, chính sáchbảo hiểm y tế (BHYT) này đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện,nhằm tạo dựng một cơ chế tài chính, chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặngchi trả từ tiền của người bệnh. Với mục tiêu hướng tới BHYT toàndân, phạm vi và quyền lợi thụ hưởng BHYT của người tham gia ngàymột tăng. Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, ngành Bảohiểm xã hội cần có nhiều biện pháp tăng cường công tác kiểm soátchi bảo hiểm y tế, giúp cho việc quản lý quỹ BHYT hiệu quả và tạonguồn lực quan trọng để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum là một trong những tỉnh có tỷlệ người tham gia BHYT cao, chiếm 90.79% so với tỷ lệ dân số toàntỉnh tính đến ngày 31/12/2018, vì thế nguồn quỹ BHYT tại tỉnh là rấtlớn. Tuy nhiên quá trình kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh (KCB)còn hạn chế, tạo khe hở để các cơ sở KCB và người tham gia BHYTchiếm dụng quỹ BHYT. Vì thế, việc thiết lập hệ thống kiểm soát chiBHYT tại Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Kon Tum là rất cần thiết đểđảm bảo việc chi trả đúng, đầy đủ, kịp thời cho người tham giaBHYT đồng thời đảm bảo an toàn quỹ BHYT tại tỉnh. Xuất phát từ thực trạng nói trên, tôi đã chọn đề tài “Hoànthiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnhKon Tum” để nghiên cứu nhằm chỉ ra những mặt còn hạn chế trong 2quy trình kiểm soát chi BHYT, để từ đó đề xuất những giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ BHYT tại tỉnh. Đây là đề tàicó ý nghĩa quan trọng, mang tính thực tiễn cao đối với công tác kiểmsoát chi BHYT tại BHXH tỉnh Kon Tum, đồng thời có thể áp dụngvào trong thực tiễn hoàn thiện kiểm soát chi BHYT của toàn ngànhBHXH. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát chi Bảohiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum, luận văn đưa ra đánhgiá về thực trạng trong công tác này và đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại đơn vị trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm soát chiBảo hiểm y tế tại BHXH tỉnh Kon Tum. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kiểm soát chi BHYT tạiBHXH tỉnh Kon Tum theo 3 nội dung: - Chi thanh toán chi phí KCB BHYT với cơ sở KCB. - Chi thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT cho ngườibệnh. - Chi thanh toán đa tuyến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sửdụng kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với thực tiễn, sử dụng cácphương pháp như: - Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từphòng Giám định BHYT thuộc BHXH tỉnh, dữ liệu từ các giám địnhviên của BHXH các huyện, thành phố. - Phương pháp so sánh: So sánh, phân tích giữa lý luận và 3thực tiễn để làm rõ thực trạng kiểm soát chi BHYT tại BHXH tỉnhKon Tum. Từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát chi BHYT phù hợpvới khả năng áp dụng tại cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm soát chi BHYT tạicơ quan BHXH. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tạiBHXH tỉnh Kon Tum. Chương 3: Hoàn thiện kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại Bảohiểm xã hội tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ HIỀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS. TS. Trần Đình Khôi Nguyên Phản biện 2: PGS. TS. Trần PhướcLuận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 07 tháng 9 năm 2019.Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách bảo hiểm y tế ra đời thể hiện quan điểm nhân văncủa Đảng và Nhà nước ta với công tác an sinh xã hội, mang ý nghĩanhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc. Chính sách BHYT ởViệt Nam được hình thành từ năm 1992 bằng Điều lệ BHYT đầu tiênban hành kèm theo Nghị định số 299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hộiđồng Bộ trưởng. Đây cũng là nền móng pháp lý cho các hoạt độngcủa chính sách BHYT sau này. Sau gần 30 năm triển khai, chính sáchbảo hiểm y tế (BHYT) này đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện,nhằm tạo dựng một cơ chế tài chính, chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặngchi trả từ tiền của người bệnh. Với mục tiêu hướng tới BHYT toàndân, phạm vi và quyền lợi thụ hưởng BHYT của người tham gia ngàymột tăng. Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, ngành Bảohiểm xã hội cần có nhiều biện pháp tăng cường công tác kiểm soátchi bảo hiểm y tế, giúp cho việc quản lý quỹ BHYT hiệu quả và tạonguồn lực quan trọng để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum là một trong những tỉnh có tỷlệ người tham gia BHYT cao, chiếm 90.79% so với tỷ lệ dân số toàntỉnh tính đến ngày 31/12/2018, vì thế nguồn quỹ BHYT tại tỉnh là rấtlớn. Tuy nhiên quá trình kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh (KCB)còn hạn chế, tạo khe hở để các cơ sở KCB và người tham gia BHYTchiếm dụng quỹ BHYT. Vì thế, việc thiết lập hệ thống kiểm soát chiBHYT tại Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Kon Tum là rất cần thiết đểđảm bảo việc chi trả đúng, đầy đủ, kịp thời cho người tham giaBHYT đồng thời đảm bảo an toàn quỹ BHYT tại tỉnh. Xuất phát từ thực trạng nói trên, tôi đã chọn đề tài “Hoànthiện công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnhKon Tum” để nghiên cứu nhằm chỉ ra những mặt còn hạn chế trong 2quy trình kiểm soát chi BHYT, để từ đó đề xuất những giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý quỹ BHYT tại tỉnh. Đây là đề tàicó ý nghĩa quan trọng, mang tính thực tiễn cao đối với công tác kiểmsoát chi BHYT tại BHXH tỉnh Kon Tum, đồng thời có thể áp dụngvào trong thực tiễn hoàn thiện kiểm soát chi BHYT của toàn ngànhBHXH. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng công tác kiểm soát chi Bảohiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Kon Tum, luận văn đưa ra đánhgiá về thực trạng trong công tác này và đề xuất các giải pháp nhằmhoàn thiện công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại đơn vị trong thờigian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác kiểm soát chiBảo hiểm y tế tại BHXH tỉnh Kon Tum. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu kiểm soát chi BHYT tạiBHXH tỉnh Kon Tum theo 3 nội dung: - Chi thanh toán chi phí KCB BHYT với cơ sở KCB. - Chi thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT cho ngườibệnh. - Chi thanh toán đa tuyến. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sửdụng kết hợp giữa nghiên cứu lý luận với thực tiễn, sử dụng cácphương pháp như: - Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từphòng Giám định BHYT thuộc BHXH tỉnh, dữ liệu từ các giám địnhviên của BHXH các huyện, thành phố. - Phương pháp so sánh: So sánh, phân tích giữa lý luận và 3thực tiễn để làm rõ thực trạng kiểm soát chi BHYT tại BHXH tỉnhKon Tum. Từ đó đề xuất các giải pháp kiểm soát chi BHYT phù hợpvới khả năng áp dụng tại cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm soát chi BHYT tạicơ quan BHXH. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tạiBHXH tỉnh Kon Tum. Chương 3: Hoàn thiện kiểm soát chi Bảo hiểm y tế tại Bảohiểm xã hội tỉnh Kon Tum. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kế toán Chính sách bảo hiểm y tế Kiểm soát chi bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 286 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0