Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán chi Ngân sách huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.21 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tư Nghĩa để đánh giá kết quả đạt được và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế; Qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số giải pháp khoa học, hợp lý nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện Tư Nghĩa trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán chi Ngân sách huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐẠI THẮNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ GIANG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư Nghĩa là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, cửangõ phía Nam của thành phố Quảng Ngãi - Trung tâm kinh tế, chínhtrị của tỉnh. Cùng với nhiều chương trình, dự án đầu tư về côngnghiệp, dịch vụ, giao thông và phát triển nông nghiệp, nông thônđang thực hiện đầu tư, là tiền đề rất quan trọng để phát triển KT-XHcủa huyện. Điều đó đòi hỏi huyện phải có những giải pháp mạnh mẽ,tích cực hơn nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nướchuyện theo hướng đổi mới, tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy công táclập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện tại Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện Tư Nghĩa vẫn còn nhiều tồn tại bất cập, gây thất thoátvà lãng phí. Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện cònnhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý theo dự toánđược duyệt, trong năm còn bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần,gây khó khăn cho công tác quản lý dự toán được duyệt từ đầu năm.Mặt khác, trước yêu cầu và xu thế về đổi mới phương thức quản lý,trong đó lập dự toán chi ngân sách nhà nước phải sát với thực tế,mang tính khả thi cao và phát huy hiệu quả. Vì vậy, tăng cường chất lượng của công tác lập dự toán chingân sách nhà nước là một nhiệm vụ bức thiết nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, tiền, tài sản của Nhà nước và góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế địa phương. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài“Hoàn thiện công tác lập dự toán chi Ngân sách huyện Tư Nghĩa,tỉnh Quảng Ngãi” để làm Luận văn tốt nghiệp. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác lập dựtoán chi ngân sách nhà nước huyện; - Phân tích thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhànước huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tư Nghĩa để đánhgiá kết quả đạt được và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế; - Qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số giải pháp khoa học,hợp lý nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nướchuyện Tư Nghĩa trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác lập dựtoán chi NSNN huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện TưNghĩa. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác lậpdự toán chi ngân sách nhà nước huyện tại Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện Tư Nghĩa. + Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu dự toán chi ngân sáchnhà nước tại Phòng Tài chính - Kế hoạch từ năm 2017 đến năm2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ: + Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Tư Nghĩa + Niên giám thống kê huyện Tư Nghĩa + Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tư Nghĩa qua cácnăm. + Các số liệu khác được thu thập từ các văn bản quy phạm pháp 3luật, các báo cáo có liên quan. 4.2. Phương pháp phân tích + Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập tài liệu, tổng hợp cácchỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm khác nhau. Từ đó thấy được sự thayđổi và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cần phân tíchtrong công tác lập dự toán chi NSNN huyện Tư Nghĩa. + Phương pháp nghiên cứu tình huống: Kế thừa có chọn lọcnhững kết quả nghiên cứu của một số tác giả có công trình nghiêncứu liên quan để ứng dụng trong công tác lập dự toán chi NSNNhuyện Tư Nghĩa. + Phương pháp phân tích tổng hợp: Để cho ra những đánh giávà kết luận chính xác làm cơ sở đề ra giải pháp hoàn thiện công táccông tác lập dự toán chi NSNN huyện Tư Nghĩa trong thời gian tới. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Tài liệu dùng tham khảo cho công việcnghiên cứu, hoạch định các chính sách quản lý ngân sách nhà nước. - Ý nghĩa thực tiễn: Tài liệu giúp cho các nhà quản lý ở địaphương tham khảo để vận dụng vào công tác lập dự toán chi ngânsách nhà nước. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia thành 3chương với các nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác lập dự toán chi ngân sáchnhà nước. Chương 2: Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhànước huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tư Nghĩa. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngânsách nhà nước huyện Tư Nghĩa. 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu của Huỳnh Thị Cẩm Liên (năm 2011) với đề tài“Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Đức Phổ,tỉnh Quảng Ngãi”. Từ thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nướchuyện tại huyện Đức Phổ, tác giả đã đưa ra giải pháp để hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước về thu, chi ngân sách nhà nước tại huyệnĐức Phổ. Tuy nhiên, trong đề tài này tác giả chủ yếu đi sâu và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán chi Ngân sách huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ ĐẠI THẮNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH HUYỆN TƢ NGHĨA, TỈNH QUẢNG NGÃI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 8.34.03.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI NGUYÊN Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ GIANG Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 24 tháng 8 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tư Nghĩa là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Ngãi, cửangõ phía Nam của thành phố Quảng Ngãi - Trung tâm kinh tế, chínhtrị của tỉnh. Cùng với nhiều chương trình, dự án đầu tư về côngnghiệp, dịch vụ, giao thông và phát triển nông nghiệp, nông thônđang thực hiện đầu tư, là tiền đề rất quan trọng để phát triển KT-XHcủa huyện. Điều đó đòi hỏi huyện phải có những giải pháp mạnh mẽ,tích cực hơn nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách nhà nướchuyện theo hướng đổi mới, tiết kiệm và hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tôi nhận thấy công táclập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện tại Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện Tư Nghĩa vẫn còn nhiều tồn tại bất cập, gây thất thoátvà lãng phí. Công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nước huyện cònnhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý theo dự toánđược duyệt, trong năm còn bổ sung, điều chỉnh dự toán nhiều lần,gây khó khăn cho công tác quản lý dự toán được duyệt từ đầu năm.Mặt khác, trước yêu cầu và xu thế về đổi mới phương thức quản lý,trong đó lập dự toán chi ngân sách nhà nước phải sát với thực tế,mang tính khả thi cao và phát huy hiệu quả. Vì vậy, tăng cường chất lượng của công tác lập dự toán chingân sách nhà nước là một nhiệm vụ bức thiết nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, tiền, tài sản của Nhà nước và góp phần thúc đẩyphát triển kinh tế địa phương. Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài“Hoàn thiện công tác lập dự toán chi Ngân sách huyện Tư Nghĩa,tỉnh Quảng Ngãi” để làm Luận văn tốt nghiệp. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác lập dựtoán chi ngân sách nhà nước huyện; - Phân tích thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhànước huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tư Nghĩa để đánhgiá kết quả đạt được và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế; - Qua nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số giải pháp khoa học,hợp lý nhằm hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngân sách nhà nướchuyện Tư Nghĩa trong thời gian đến. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác lập dựtoán chi NSNN huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện TưNghĩa. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác lậpdự toán chi ngân sách nhà nước huyện tại Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện Tư Nghĩa. + Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu dự toán chi ngân sáchnhà nước tại Phòng Tài chính - Kế hoạch từ năm 2017 đến năm2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ: + Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Tư Nghĩa + Niên giám thống kê huyện Tư Nghĩa + Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Tư Nghĩa qua cácnăm. + Các số liệu khác được thu thập từ các văn bản quy phạm pháp 3luật, các báo cáo có liên quan. 4.2. Phương pháp phân tích + Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập tài liệu, tổng hợp cácchỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm khác nhau. Từ đó thấy được sự thayđổi và mức độ đạt được của các hiện tượng, chỉ tiêu cần phân tíchtrong công tác lập dự toán chi NSNN huyện Tư Nghĩa. + Phương pháp nghiên cứu tình huống: Kế thừa có chọn lọcnhững kết quả nghiên cứu của một số tác giả có công trình nghiêncứu liên quan để ứng dụng trong công tác lập dự toán chi NSNNhuyện Tư Nghĩa. + Phương pháp phân tích tổng hợp: Để cho ra những đánh giávà kết luận chính xác làm cơ sở đề ra giải pháp hoàn thiện công táccông tác lập dự toán chi NSNN huyện Tư Nghĩa trong thời gian tới. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Tài liệu dùng tham khảo cho công việcnghiên cứu, hoạch định các chính sách quản lý ngân sách nhà nước. - Ý nghĩa thực tiễn: Tài liệu giúp cho các nhà quản lý ở địaphương tham khảo để vận dụng vào công tác lập dự toán chi ngânsách nhà nước. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được chia thành 3chương với các nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Lý luận cơ bản về công tác lập dự toán chi ngân sáchnhà nước. Chương 2: Thực trạng công tác lập dự toán chi ngân sách nhànước huyện tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Tư Nghĩa. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác lập dự toán chi ngânsách nhà nước huyện Tư Nghĩa. 4 7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu của Huỳnh Thị Cẩm Liên (năm 2011) với đề tài“Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Đức Phổ,tỉnh Quảng Ngãi”. Từ thực trạng quản lý thu, chi ngân sách nhà nướchuyện tại huyện Đức Phổ, tác giả đã đưa ra giải pháp để hoàn thiệncông tác quản lý nhà nước về thu, chi ngân sách nhà nước tại huyệnĐức Phổ. Tuy nhiên, trong đề tài này tác giả chủ yếu đi sâu và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kế toán Lập dự toán chi Ngân sách Đặc điểm của Ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
26 trang 250 0 0
-
64 trang 239 0 0