Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài gồm 3 chương: Chương 1 - Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần. Chương 2 - Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Chương 3 - Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamviiiPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) được thành lập vàongày 01/04/1963, sau 45 năm hoạt động, Ngân hàng đã phát triển thành ngânhàng đa năng trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàngtruyền thống là các công ty và doanh nghiệp lớn, ngoài ra ngân hàng còn đầutư vào các lĩnh vực khác như: chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểmnhân thọ...Đối với VCB, vấn đề an toàn trong hoạt động tín dụng luôn được đặtlên hàng đầu. Song trên thực tế, mặc dù hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) tạiVCB luôn được tăng cường nhưng việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặncác loại rủi ro chưa đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện hệ thống KSNB là mộttrong những vấn đề cấp thiết đối với hệ thống VCB hiện nay.Trong bối cảnh đó, Đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tạiNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” được lựa chọnnghiên cứu làm Luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống vềKSNB nói chung và KSNB tại VCB nói riêng, góp phần làm sáng tỏ nhữngvấn đề về lý luận và thực tiễn, qua đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thốngKSNB phục vụ cho công tác quản trị của Ngân hàng.Ngoài Phần mở đầu, kết luận và các phần bố cục khác, đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàngthương mại cổ phần.Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nộibộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.ixChương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộtrong Ngân hàng thương mại cổ phần1.1 .Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trongquản lý lưu thông tiền tệ.Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiềngửi không kỳ hạn, chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội cho ngân hàng thươngmại có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống ngân hàng.Vai trò của ngân hàng thương mại trong quản lý lưu thông tiền tệ.- Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.- Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường.- Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.- Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chínhquốc tế.1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần.1.2.1 Kiểm soát nội bộ và tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngânhàng thương mại cổ phần.Theo liên đoàn kế toán quốc tế, hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệthống chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu sau:bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việcthực hiện các chế độ pháp lý và bảo đảm hiệu quả của hoạt động.Tổ chức kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại cổ phần.Trước đây, tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàngthương mại cổ phần được xây dựng và vận hành trên cơ sở Quyết định số36/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng 8 năm 2006. Theo đó, các ngân hàngthương mại cổ phần ở Việt Nam thiết lập một bộ phận chuyên trách, với têngọi khác nhau (Ban kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra,kiểm soát), chịu sự quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc (Giám đốc) theohệ thống ngành dọc tại trụ sở chính (Phòng, Ban) và tới các chi nhánh (tổxkiểm tra, kiểm soát hoặc bố trí một cán bộ chuyên trách làm công tác kiểmtra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ). Về thực chất, bộ phận này làm chức năngkiểm toán và chịu sự quản lý của Tổng giám đốc (Giám đốc). Do vậy, các kếtquả kiểm tra, kiểm toán khó có thể mang tính độc lập.Hiện nay, Luật các tổ chức tín dụng đã sửa đổi, bổ sung một số điều cụthể như sau: Đã tách bạch hai chức năng kiểm soát nội bộ và kiểm toán nộibộ, quy định nhiệm vụ kiểm toán nội bộ thuộc về Ban kiểm soát, và quy định“Tổ chức tín dụng phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc bộ máyđiều hành, giúp Tổng Giám đốc (Giám đốc) điều hành, thông suốt an toàn vàđúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng”.1.2.2 Nội dung kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần.Nội dung kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần baogồm bốn nội dung sau:Thứ nhất: Môi trường kiểm soát bao gồm:- Các nhân tố trong môi trường kiểm soát.- Các nhân tố ngoài môi trường kiểm soát.Thứ hai: Hệ thống kế toánThứ ba: Các thủ tục kiểm soát.Thứ tư: Kiểm toán nội bộ.1.2.3 Các nhân tố chi phối chất lượng, hiệu quả kiểm soát nội bộ trong cácNgân hàng thương mại cổ phần.Nhân tố chi phối chất lượng, hiệu quả kiểm soát nội bộ trong các Ngânhàng cổ phần gồm năm nhân tố:- Môi trường kiểm soát.- Đánh giá rủi ro.- Các yếu tố bên trong.- Các yếu tố bên ngoài.- Hệ thống giám sát và thẩm định.xi1.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế trong tổ chức và thực hiện kiểm soát nộibộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần.* Ở Thái lanỞ các ngân hang Thái Lan, đã triển khai thực hiện kiểm soát nội bộ vớicác nội dung sau..Thứ nhất: Tách bạch, phân công chức năng cán bộ và tuân thủ các khâu trongquy trình giải quyết các khoản vay.Thứ hai: Tuân thủ các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng.Thứ ba: Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng.Thứ tư: Giám sát khoản vay* Ở Hàn Quốc:Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á, Chính phủHàn Quốc đã nâng mức qui định áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 5% lên8%, tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tựcó của NHTM. Yêu cầu các NHTM phải phân loại khoản vay theo 5 nhóm nợ(nợ bình thường, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khảnăng mất vốn). Trên cơ sở đó, phải trích lập dự phòng tương ứng với từngnhóm nợ (0%, 10%, 20%, 50%, 100%).Bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.Các NHTM cổ phần đã học hỏi và rút ra những bài học kinh nghiệm trong tổchức và xây dựng hệ thống kiểm so ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamviiiPHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) được thành lập vàongày 01/04/1963, sau 45 năm hoạt động, Ngân hàng đã phát triển thành ngânhàng đa năng trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàngtruyền thống là các công ty và doanh nghiệp lớn, ngoài ra ngân hàng còn đầutư vào các lĩnh vực khác như: chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểmnhân thọ...Đối với VCB, vấn đề an toàn trong hoạt động tín dụng luôn được đặtlên hàng đầu. Song trên thực tế, mặc dù hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) tạiVCB luôn được tăng cường nhưng việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặncác loại rủi ro chưa đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện hệ thống KSNB là mộttrong những vấn đề cấp thiết đối với hệ thống VCB hiện nay.Trong bối cảnh đó, Đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tạiNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” được lựa chọnnghiên cứu làm Luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống vềKSNB nói chung và KSNB tại VCB nói riêng, góp phần làm sáng tỏ nhữngvấn đề về lý luận và thực tiễn, qua đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thốngKSNB phục vụ cho công tác quản trị của Ngân hàng.Ngoài Phần mở đầu, kết luận và các phần bố cục khác, đề tài gồm 3 chương:Chương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàngthương mại cổ phần.Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng thươngmại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nộibộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.ixChương 1: Lý luận chung về hệ thống kiểm soát nội bộtrong Ngân hàng thương mại cổ phần1.1 .Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trongquản lý lưu thông tiền tệ.Ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiềngửi không kỳ hạn, chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội cho ngân hàng thươngmại có thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống ngân hàng.Vai trò của ngân hàng thương mại trong quản lý lưu thông tiền tệ.- Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.- Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường.- Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.- Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chínhquốc tế.1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần.1.2.1 Kiểm soát nội bộ và tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ trong Ngânhàng thương mại cổ phần.Theo liên đoàn kế toán quốc tế, hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệthống chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu sau:bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việcthực hiện các chế độ pháp lý và bảo đảm hiệu quả của hoạt động.Tổ chức kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại cổ phần.Trước đây, tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàngthương mại cổ phần được xây dựng và vận hành trên cơ sở Quyết định số36/2006/QĐ-NHNN ngày 01 tháng 8 năm 2006. Theo đó, các ngân hàngthương mại cổ phần ở Việt Nam thiết lập một bộ phận chuyên trách, với têngọi khác nhau (Ban kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra,kiểm soát), chịu sự quản lý, điều hành của Tổng Giám đốc (Giám đốc) theohệ thống ngành dọc tại trụ sở chính (Phòng, Ban) và tới các chi nhánh (tổxkiểm tra, kiểm soát hoặc bố trí một cán bộ chuyên trách làm công tác kiểmtra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ). Về thực chất, bộ phận này làm chức năngkiểm toán và chịu sự quản lý của Tổng giám đốc (Giám đốc). Do vậy, các kếtquả kiểm tra, kiểm toán khó có thể mang tính độc lập.Hiện nay, Luật các tổ chức tín dụng đã sửa đổi, bổ sung một số điều cụthể như sau: Đã tách bạch hai chức năng kiểm soát nội bộ và kiểm toán nộibộ, quy định nhiệm vụ kiểm toán nội bộ thuộc về Ban kiểm soát, và quy định“Tổ chức tín dụng phải lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ thuộc bộ máyđiều hành, giúp Tổng Giám đốc (Giám đốc) điều hành, thông suốt an toàn vàđúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng”.1.2.2 Nội dung kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần.Nội dung kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng thương mại cổ phần baogồm bốn nội dung sau:Thứ nhất: Môi trường kiểm soát bao gồm:- Các nhân tố trong môi trường kiểm soát.- Các nhân tố ngoài môi trường kiểm soát.Thứ hai: Hệ thống kế toánThứ ba: Các thủ tục kiểm soát.Thứ tư: Kiểm toán nội bộ.1.2.3 Các nhân tố chi phối chất lượng, hiệu quả kiểm soát nội bộ trong cácNgân hàng thương mại cổ phần.Nhân tố chi phối chất lượng, hiệu quả kiểm soát nội bộ trong các Ngânhàng cổ phần gồm năm nhân tố:- Môi trường kiểm soát.- Đánh giá rủi ro.- Các yếu tố bên trong.- Các yếu tố bên ngoài.- Hệ thống giám sát và thẩm định.xi1.3 Bài học kinh nghiệm quốc tế trong tổ chức và thực hiện kiểm soát nộibộ tại Ngân hàng thương mại cổ phần.* Ở Thái lanỞ các ngân hang Thái Lan, đã triển khai thực hiện kiểm soát nội bộ vớicác nội dung sau..Thứ nhất: Tách bạch, phân công chức năng cán bộ và tuân thủ các khâu trongquy trình giải quyết các khoản vay.Thứ hai: Tuân thủ các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng.Thứ ba: Tuân thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng.Thứ tư: Giám sát khoản vay* Ở Hàn Quốc:Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á, Chính phủHàn Quốc đã nâng mức qui định áp dụng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 5% lên8%, tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tựcó của NHTM. Yêu cầu các NHTM phải phân loại khoản vay theo 5 nhóm nợ(nợ bình thường, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khảnăng mất vốn). Trên cơ sở đó, phải trích lập dự phòng tương ứng với từngnhóm nợ (0%, 10%, 20%, 50%, 100%).Bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ.Các NHTM cổ phần đã học hỏi và rút ra những bài học kinh nghiệm trong tổchức và xây dựng hệ thống kiểm so ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 273 0 0
-
9 trang 236 0 0
-
104 trang 186 0 0
-
27 trang 79 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
18 trang 46 0 0
-
106 trang 46 0 0
-
Bài tập Kiểm toán: Phần 2 - Nxb. Lao động Xã hội
149 trang 39 0 0 -
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
26 trang 39 0 0