Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 308.40 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng kiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên; Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ LY LYHOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN TẠI CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƢỚC KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ C u nn n K to n M s 8.34.03.01 Đ Nẵn , 2021 Côn trìn được o n t n tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGN ười ướn dẫn k oa ọc PGS.TS. Hoàng Tùng- Phản biện 1: GS. TS. Trương Bá Thanh- Phản biện 2: PGS. TS. Phan Thanh Hải Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 20 tháng 3 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tín cấp t i t của đề t i Theo Luật Kế toán số 88/2015/QH13, “KSNB là việc thiếtlập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế,chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định củapháp luật, nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi rovà đạt được yêu cầu đề ra”. Để sử dụng có hiệu quả nguồn lực tàichính của nhà nước trong các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN)thì việc quản lý, kiểm soát các khoản chi có vai trò quan trọng trongviệc thực hiện chức năng, hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Trong những năm qua, Tổng cục Dự trữ Nhà nước nói chungvà các đơn vị trực thuộc, trong đó có Cục dự dữ Nhà nước khu vựcBình Trị Thiên đã thực hiện quản lý chi thường xuyên theo cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động sửdụng kinh phí thường xuyên một cách hợp lý để hoàn thành nhiệmvụ được giao, gắn với trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị và cán bộ,công chức đã góp phần nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sửdụng kinh phí chi thường xuyên, tăng thu nhập cho cán bộ, côngchức trong đơn vị. Tuy nhiên, việc giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm chođơn vị đối với các khoản chi thường xuyên đã làm bộc lộ những yếukém trong việc kiểm soát chi thường xuyên tại Cục Dự trữ Nhà nướckhu vực Bình Trị Thiên. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn hoạtđộng của Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên, tác giảquyết định chọn đề tài “Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tạiCục Dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên” làm đề tài nghiêncứu cho luận văn thạc sĩ của mình. 22. Mục ti u n i n cứu - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng kiểm soát chi thườngxuyên tại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyêntại Cục dự trữ Nhà nước khu vực Bình Trị Thiên.3. Đ i tượn v p ạm vi n i n cứu- Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữquốc gia khu vực Bình Trị Thiên.- Phạm vi nghiên cứu:+ Phạm vi nội dung: luận văn tập trung vào kiểm soát nội bộ mà hoạtđộng chính là các thủ tục kiểm soát các khoản chi thường xuyênNSNN.+ Phạm vi không gian: tại Cục dự trữ quốc gia khu vực Bình TrịThiên.+ Phạm vi thời gian: thời gian thu thập thông tin liên quan đến kiểmsoát chi thường xuyên tại Cục dự trữ quốc gia khu vực Bình TrịThiên trong năm 2020.4. P ươn p pn i n cứu Phương pháp quan sát, khám phá được vận dụng nhằm tìmhiểu thực trạng công tác kiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữnhà nước khu vực Bình Trị Thiên. Phương pháp đối chiếu, so sánhvà giải thích được vận dụng để xem xét, đối chiếu dựa vào cơ sở lýthuyết có liên quan để đánh giá những ưu điểm, bất cập về công táckiểm soát chi thường xuyên tại đơn vị. Phương pháp lập luận đốisánh được vận dụng để đánh giá và biện luận nhằm đưa ra các giảipháp hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữ nhà nướckhu vực Bình Trị Thiên. 3 Thông tin số liệu thu thập trong luận văn là nguồn thông tin sốliệu thứ cấp có liên quan đến công tác kiểm soát chi thường xuyênNSNN tại Cục dự trữ nhà nước khu vực Bình Trị Thiên, bao gồm:các số liệu về các khoản chi, thủ tục kiểm soát chi thường xuyên,môi trường kiểm soát liên quan đến chi thường xuyên, các thông tinchi tiết, tổng hợp và các báo cáo dự toán, báo cáo tiến độ, quyếttoán… có liên quan đến công tác chi thường xuyên tại đơn vị.5. Ý n ĩa t ực tiễn của đề t i Kết quả thực hiện đề tài có ý nghĩa trong việc giúp bản thân hệthống được hệ thống lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chungvà kiểm soát chi trong đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. Giúpbản thân vận dụng được các phương pháp nghiên cứu khoa học đểđánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp liên quan đến hoàn thiệnkiểm soát chi thường xuyên tại Cục dự trữ nhà nước khu vực BìnhTrị Thiên. Luận văn sẽ là nguồn tham khảo quan trọng cho đơn vịtrong việc triển khai các biện pháp kiểm soát chi thường xuyên mộtcách có hiệu quả.6. Tổn quan t i liệu Kiểm soát chi NSNN là một đề tài mang tính thời sự, đặcbiệt là trong giai đoạn hiện nay, việc cải cách hành chính trong lĩnhvực tài chính công đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong thời gianqua đã có nhiều nghiên cứu tập trung nhận diện, đánh giá và đưa ragiải pháp cho công tác kiểm soát chi tại các đơn vị HCSN. Cụ thểnhư: Phan Tuấn Anh (2011), Nguyễn Quang Hưng (2015), HoàngMinh Thắng (2018), Phạm Thị Tươi (2018), Nguyễn Thị Thảo Linh(2019), Trần Thị Liên (2015), ... Những nghiên cứu kể trên là nguồn tài liệu quý giá giúp chocác đơn vị hành chính sự nghiệp trong việc hoàn thiện kiểm soát chi 4thường xuyên trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Tuy nhiên, mỗiđơn vị, mỗi tổ chức đều có những đặc thù riêng liên quan đến cáckhoản chi thườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: