Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦUHoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mìnhcũng như tình hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tình hình tàichính thông qua các báo cáo tài chính là rất quan trọng. Trên cơ sở phân tích báo cáo tàichính, tùy theo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp mình mà từng lãnh đạo doanhnghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó cócách ứng xử riêng với hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng như lựa chọn phươngpháp quản lý tài chính sao cho đạt hiệu quả nhất, đồng thời có những giải pháp hữu hiệuđể ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.Phần mở đầu nêu bật được tính cấp thiết của việc chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứucủa đề tài, đối tượng và phạm vi thực hiện của đề tài, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩacủa đề tài nghiên cứu.PHẦN NỘI DUNGChương 1: Lý luận chung về hệ thống Báo cáo tài chính và phân tích Báo cáo tàichính.* Khái quát chung về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong doanhnghiệp.Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoảnnợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năngsinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm.Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình hình tàichính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tình hình tài chính thông qua các báocáo tài chính là rất quan trọng.Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và sosánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thôngtin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để racác quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tinkế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tìnhhình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tàichính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiệnnhững gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhậnthành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi vànhững khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp.* Phân loại Báo cáo tài chính.Theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC, hệ thống báo cáo tài chính nếu xét về niênđộ lập bao gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính tài chính giữa niên độ. Hệthống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộccác ngành và các thành phần kinh tế. Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ được ápdụng cho doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.Riêng các Công ty mẹ và Tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủquy định tại chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầutư vào công ty con”. Công ty mẹ và tập đoàn là đơn vị có trách nhiệm lập Báo cáo tàichính hợp nhất để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính; tình hình và kết quảhoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của đơn vị.* Báo cáo tài chính hợp nhất.Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tập đoàn được trình bàynhư báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhấtbáo cáo của công ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực kế toán số 25“Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”.* Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích báocáo tài chính nhằm nghiên cứu kết quả, sự biến động và mức độ biến động của chỉ tiêuphân tích.Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích: Phân tích theo các khía cạnh khác nhaugiúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn. Thông thường trong phântích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau: Chi tiết theo các bộphận cấu thành chỉ tiêu, chi tiết theo thời gian và chi tiết theo địa điểm.Phương pháp loại trừ: được sử dụng nhằm xác định xu hướng và mức độ ảnhhưởng của lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Theo phương pháp này, khinghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tốcòn lại.Phương pháp liên hệ cân đối: Mọi chỉ tiêu tài chính đều có mối liên hệ với nhaugiữa các mặt, các bộ phận… Để lượng hoá các mối liê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt NamTÓM TẮT LUẬN VĂNPHẦN MỞ ĐẦUHoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mìnhcũng như tình hình tài chính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tình hình tàichính thông qua các báo cáo tài chính là rất quan trọng. Trên cơ sở phân tích báo cáo tàichính, tùy theo điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp mình mà từng lãnh đạo doanhnghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó cócách ứng xử riêng với hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng như lựa chọn phươngpháp quản lý tài chính sao cho đạt hiệu quả nhất, đồng thời có những giải pháp hữu hiệuđể ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.Phần mở đầu nêu bật được tính cấp thiết của việc chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứucủa đề tài, đối tượng và phạm vi thực hiện của đề tài, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩacủa đề tài nghiên cứu.PHẦN NỘI DUNGChương 1: Lý luận chung về hệ thống Báo cáo tài chính và phân tích Báo cáo tàichính.* Khái quát chung về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính trong doanhnghiệp.Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoảnnợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp. Nói cách khác, báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năngsinh lợi và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những người quan tâm.Để nắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình cũng như tình hình tàichính của các đối tượng quan tâm thì việc phân tích tình hình tài chính thông qua các báocáo tài chính là rất quan trọng.Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và sosánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thôngtin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để racác quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tinkế toán đến người ra quyết định kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tìnhhình các mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tàichính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiệnnhững gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhậnthành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi vànhững khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp.* Phân loại Báo cáo tài chính.Theo Quyết định 15/2006/QĐ - BTC, hệ thống báo cáo tài chính nếu xét về niênđộ lập bao gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính tài chính giữa niên độ. Hệthống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộccác ngành và các thành phần kinh tế. Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ được ápdụng cho doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứngkhoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.Riêng các Công ty mẹ và Tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủquy định tại chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầutư vào công ty con”. Công ty mẹ và tập đoàn là đơn vị có trách nhiệm lập Báo cáo tàichính hợp nhất để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính; tình hình và kết quảhoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của đơn vị.* Báo cáo tài chính hợp nhất.Báo cáo tài chính hợp nhất: Là báo cáo tài chính của một tập đoàn được trình bàynhư báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Báo cáo này được lập trên cơ sở hợp nhấtbáo cáo của công ty mẹ và các công ty con theo quy định của chuẩn mực kế toán số 25“Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”.* Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích báocáo tài chính nhằm nghiên cứu kết quả, sự biến động và mức độ biến động của chỉ tiêuphân tích.Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích: Phân tích theo các khía cạnh khác nhaugiúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn. Thông thường trong phântích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau: Chi tiết theo các bộphận cấu thành chỉ tiêu, chi tiết theo thời gian và chi tiết theo địa điểm.Phương pháp loại trừ: được sử dụng nhằm xác định xu hướng và mức độ ảnhhưởng của lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Theo phương pháp này, khinghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tốcòn lại.Phương pháp liên hệ cân đối: Mọi chỉ tiêu tài chính đều có mối liên hệ với nhaugiữa các mặt, các bộ phận… Để lượng hoá các mối liê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính Báo cáo tài chính Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Tài chính doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 779 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 446 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 429 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
3 trang 312 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 301 1 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 301 0 0