Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 222.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Làm rõ bản chất, vai trò, và đặc điểm của phân tích tình hình tài chính trong ngành Ngân hàng tài chính. Phân tích đặc điểm kinh doanh, xem xét và đánh giá thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam để từ đó thấy được các ưu nhược điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)iTÓM TẮT LUẬN VĂNCHƯƠNG 1 - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của đề tàiPhân tích tài chính là một công cụ đắc lực giúp cho các doanh nghiệpthấy rõ thực trạng hoạt động tài chính và dự đoán tiềm năng tài chính trongtương lai, ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động của mình nhằm đạt hiệuquả cao nhất trong kinh doanh. Các NHTM luôn phải đối đầu với những tháchthức của thị trường cạnh tranh và đầy biến động. Hơn nữa, hoạt động kinh doanhcủa NHTM có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực hoạt động và nhiều đốitượng khách hàng khác nhau. Do đó, tình hình tài chính của NHTM có ảnhhưởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tâm lý củangười dân, cũng như của cả nền kinh tế. Chính vì vậy, việc phân tích, đánh giáthực trạng tài chính của các NHTM không chỉ là nhu cầu cấp thiết phục vụ chohoạt động quản lý của chính nhà quản trị ngân hàng mà còn là đòi hỏi mang tínhbắt buộc của ngân hàng trung ương…Trên thực tế, công tác phân tích tài chính đã được thực hiện tại Ngânhàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) nhưng vẫn chưa thực sự đápứng được yêu cầu của quản lý. Chỉ đơn thuần đưa ra một số các chỉ tiêu mà chưathực sự đầy đủ phát huy tác dụng và sử dụng hiệu quả vì vậy tác giả đã chọn đềtài “Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP KỹThương Việt Nam (Techcombank)” để tiến hành nghiên cứu.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tàiQua việc tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn tác giả đã hệ thống hóa một sốđề tài của các luận văn thạc sĩ trước đây cũng đã nghiên cứu về phân tích tìnhhình tài chính áp dụng trong các Ngân hàng TMCP như:-Nhóm đề tài 1.“Hoàn thiện phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam” của tác giả Bùi Hồng Thanh, do GS.TS.Nguyễn Văn Namhướng dẫn năm 2009. Đề tài 2. “Hoàn thiện phân tích tài chính tại Ngân hàngiiNông nghiệp và PTNT Việt Nam” của tác giả Vương Văn Nam do PGS.TS.ĐàmVăn Huệ hướng dẫn năm 2008.Hai bản luận văn trên đã khắc phục được những hạn chế của mỗi ngân hàng,bổ sung các nội dung phân tích, phương pháp phân tích phù hợp với hoạt độnghiện tại và định hướng của ngân hàng trong tương lai.Tuy nhiên hai công trình trên được nghiên cứu và vận dụng tại NH Đầu tư vàphát triển Việt Nam và NHNo&PTNT Việt Nam, là hai ngân hàng thương mạiNhà nước. Khác biệt so với hệ thống NH TMCP mà không có hoặc Nhà nướcnắm giữ ít cổ phần.-Nhóm đề tài 3. “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín” của học viên Dương Hoài Liên do PGS.TS.VũDuy Hào hướng dẫn năm 2008. Đề tài 4. “Hoàn thiện phân tích tài chính tạiNgân hàng TMCP ngoài quốc doanh VPBank” của thạc sỹ Bạch Thị Thu Trangdo PGS.TS.Đàm Văn Huệ hướng dẫn năm 2009.Đây là các công trình nghiên cứu đã phân tích được các thực trạng, hoànthiện các khía cạnh về vốn, thanh khoản và một số rủi ro về thanh khoản và rủiro hối đoái để phù hợp với hoạt động của mỗi ngân hàng. Đây cũng là 2 ngânhàng nằm trong hệ thống NHTMCP như Techcombank. Tuy nhiên phân khúckhách hàng, chính sách huy động và đầu tư cũng như định hướng chiến lượchoạt động của Techcombank có nhiều điểm khác biệt so với 2 ngân hàng đượcnghiên cứu trong 2 đề tài trên.-Đề tài của học viên Chu Thị Thu Trang “Hoàn thiện phân tích tài chínhtrong các ngân hàng TMCP ở Việt Nam” do GS.TS.Đặng Thị Loan hướng dẫn.Bản luận văn thạc sĩ đó đã nêu ra được một số hoàn thiện rất hữu ích như một sốchỉ tiêu về thanh khoản và đặc biệt là phần chi phí vốn và quản lý khe hở nhạycảm lãi suất. Tuy nhiên bản phân tích mới chỉ nêu ra chung chung cho các ngânhàng mà thôi. Để áp dụng phân tích đó vào mỗi ngân hàng lại phải phụ thuộcvào cơ cấu, tổ chức hoạt động cũng như trình độ và chiến lược phát triển của mỗiNgân hàng.iiiTừ những công trình mà người viết đã nghiên cứu tìm hiểu ở trên, đã họchỏi và rút ra được rất nhiều kiến thức chuyên sâu và bổ ích để phục vụ cho bàiluận văn của mình. Tuy nhiên, để áp dụng vào Techcombank thì việc hoàn thiệnlại có những điểm khác biệt so với luận văn trên. Thứ nhất: việc hoàn thiện phântích phải phù hợp với hoạt động của ngân hàng hiện tại, chính sách chiến lượcphát triển của tương lai đồng thời phải phù hợp với chính sách thắt chặt tíndụng, tiền tệ, cơ cấu lại hệ thống NHTM của NHNN trong năm trở lại đây. Đểgiúp cho Ban Quản trị có những quyết định hợp lý trong điều kiện nền kinh tếđang gặp rất nhiều khó khăn. Thứ hai: các công trình chưa đi phân tích sâu vềrủi ro của các ngân hàng – hiện đang là vấn đề mà các ngân hàng rất quan tâmvà kiểm soát chặt chẽ.1.3. Mục đích nghiên cứuLàm rõ bản chất, vai trò, và đặc điểm của phân tích tình hình tài chínhtrong ngành Ngân hàng tài chính.Phân tích đặc điểm kinh doanh, xem xét và đánh giá thực trạng phântích tình hình tài chính tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam để từ đóthấy ...

Tài liệu được xem nhiều: