![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi ngân sách xã tại Kho bạc nhà nước Đăk Hà
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hệ thống hóa những những vấn đề cơ bản về NSNN và kiểm soát chi ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách xã tại Kho bạc nhà nước ĐăkHà. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách xã tại Kho bạc nhà nước ĐăkHà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi ngân sách xã tại Kho bạc nhà nước Đăk Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN KHẢ VÂNKIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂKHÀ, TỈNH KONTUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn KH: PGS.TS Ngô Hà Tấn Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp, cácngành đó là kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN. Trong chu trìnhquản lý NSNN, để nâng cao chất lượng KSC NSNN, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính thì cần phải thiếp lậpmột cơ chế KSC NSNN khoa học, hợp lý. Công tác KSC NSNN tại KBNN ĐăkHà thời gian qua cónhiều chuyển biến tích cực, đạt được những thành tích đáng khích lệ,hầu hết chi NSNN thực hiện đúng, đủ và kịp thời theo dự toán, kinhtế địa phương phát triển, xã hội ổn định, an toàn… Tuy nhiên, bêncạnh các thành tích đạt được, KSC NSNN cấp xã tại KBNN ĐăkHàcòn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và còn không ít những vấn đềtồn tại. Vì vậy, KSC NSNN cấp xã tại KBNN ĐăkHà cần được hoànthiện một cách khoa học, có hệ thống. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “Kiểm soát chingân sách xã tại KBNN ĐăkHà” làm đề tài nghiên cứu luận vănthạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những những vấn đề cơ bản về NSNN và KSCNSX qua KBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSC NSX tại KBNNĐăkHà. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC NSXtại KBNN ĐăkHà. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung công tác KSC NSX quaKBNN - Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: KSC NSX ở KBNN ĐăkHà đối với các xãthuộc huyện ĐăkHà - Về thời gian: Sử dụng số liệu năm 2017 để minh họa về côngtác KSC NSX ở KBNN ĐăkHà 4. Phương pháp nghiên cứu: Từ nhận thức những lý luận, quan điểm về KSC NSX quaKBNN và qua thực tiễn công tác KSC NSX ở KBNN ĐăkHà, nghiêncứu, tìm ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát này ở KBNNĐăkHà trong thời gian tới. Sử dụng các phương pháp khảo sát trực tiếp, phỏng vấn, traođổi nghiệp vụ với đồng nghiệp để nắm bắt thực trạng, đánh giá và đềxuất giải pháp để đạt được mục tiêu nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của bản Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách xã quaKBNN Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi ngân sách xã tại KBNNĐăKHà Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tạiKBNN ĐăkHà 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ: 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân sách xã: a/ Khái niệm: Ngân sách xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là ngânsách xã) là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, nó đại diện vàđảm bảo tài chính cho chính quyền xã có thể chủ động khai thácnhững thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sáchxã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. b/ Đặc điểm: NSX là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên nó cũngmang đầy đủ những đặc điểm của NSNN; ngoài ra nó còn mangnhững đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản với các cấp ngânsách khác. * Đặc điểm chung: * Đặc điểm riêng: 1.1.2. Vị trí, vai trò của ngân sách xã: a/ Vị trí của ngân sách xã trong hệ thống NSNN: Chính quyền xã là nơi trực tiếp tiếp xúc với dân, là nơi giảiquyết toàn bộ mối quan hệ lợi ích giữa nhân dân và Nhà nước thôngqua pháp luật, vì thế chính quyền cấp xã phải có ngân sách đủ mạnh.Vì vậy, ngân sách cấp xã có vị trí rất quan trọng trong hệthống NSNN. 4 b/ Vai trò của ngân sách xã: - NSX cung cấp phương tiện vật chất cho hoạt động và sự tồntại của bộ máy Nhà nước ở cơ sở. - NSX là công cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động củaxã đi đúng hướng, đúng chế độ, chính sách. - NSX góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạtầng nông thôn với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. - NSX góp phần thực hiện tốt công tác văn hóa xã hội ở nôngthôn. 1.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã: a/ Nguồn thu ngân sách xã: - Các khoản thu NSX hưởng 100%. - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX,thị trấn với ngân sách cấp trên. - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX. b/ Nhiệm vụ chi của ngân sách xã: * Chi thường xuyên: * Chi đầu tư phát triển: 1.1.4. Qui trình quản lý ngân sách xã: a/ Lập dự toán ngân sách xã: * Yêu cầu của lập dự toán ngân sách xã: * Căn cứ lập dự toán ngân sách xã: * Trình tự lập, quyết định dự toán ngân sách xã: b/ Chấp hành dự toán ngân sách xã: Căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đãđược HĐND xã quyết định, UBND xã quyết định phân bổ chi tiết dựtoán chi NSX theo từng bộ phận gửi KBNN nơi giao dịch để nhập dự 5toán và làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi ngân sách xã tại Kho bạc nhà nước Đăk Hà ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN KHẢ VÂNKIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI KHO BẠC NHÀ NƢỚC ĐĂKHÀ, TỈNH KONTUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60 34 03 01 Đà Nẵng - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn KH: PGS.TS Ngô Hà Tấn Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: TS. Nguyễn Hữu Ánh Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại họcĐà Nẵng vào ngày 9 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Mối quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước và của các cấp, cácngành đó là kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN. Trong chu trìnhquản lý NSNN, để nâng cao chất lượng KSC NSNN, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính thì cần phải thiếp lậpmột cơ chế KSC NSNN khoa học, hợp lý. Công tác KSC NSNN tại KBNN ĐăkHà thời gian qua cónhiều chuyển biến tích cực, đạt được những thành tích đáng khích lệ,hầu hết chi NSNN thực hiện đúng, đủ và kịp thời theo dự toán, kinhtế địa phương phát triển, xã hội ổn định, an toàn… Tuy nhiên, bêncạnh các thành tích đạt được, KSC NSNN cấp xã tại KBNN ĐăkHàcòn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc và còn không ít những vấn đềtồn tại. Vì vậy, KSC NSNN cấp xã tại KBNN ĐăkHà cần được hoànthiện một cách khoa học, có hệ thống. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài “Kiểm soát chingân sách xã tại KBNN ĐăkHà” làm đề tài nghiên cứu luận vănthạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những những vấn đề cơ bản về NSNN và KSCNSX qua KBNN. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác KSC NSX tại KBNNĐăkHà. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC NSXtại KBNN ĐăkHà. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung công tác KSC NSX quaKBNN - Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: KSC NSX ở KBNN ĐăkHà đối với các xãthuộc huyện ĐăkHà - Về thời gian: Sử dụng số liệu năm 2017 để minh họa về côngtác KSC NSX ở KBNN ĐăkHà 4. Phương pháp nghiên cứu: Từ nhận thức những lý luận, quan điểm về KSC NSX quaKBNN và qua thực tiễn công tác KSC NSX ở KBNN ĐăkHà, nghiêncứu, tìm ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát này ở KBNNĐăkHà trong thời gian tới. Sử dụng các phương pháp khảo sát trực tiếp, phỏng vấn, traođổi nghiệp vụ với đồng nghiệp để nắm bắt thực trạng, đánh giá và đềxuất giải pháp để đạt được mục tiêu nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungchính của bản Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi ngân sách xã quaKBNN Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi ngân sách xã tại KBNNĐăKHà Chương 3: Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách xã tạiKBNN ĐăkHà 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH XÃ: 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngân sách xã: a/ Khái niệm: Ngân sách xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là ngânsách xã) là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN, nó đại diện vàđảm bảo tài chính cho chính quyền xã có thể chủ động khai thácnhững thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế, thực hiện các chính sáchxã hội, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. b/ Đặc điểm: NSX là một cấp ngân sách trong hệ thống NSNN nên nó cũngmang đầy đủ những đặc điểm của NSNN; ngoài ra nó còn mangnhững đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản với các cấp ngânsách khác. * Đặc điểm chung: * Đặc điểm riêng: 1.1.2. Vị trí, vai trò của ngân sách xã: a/ Vị trí của ngân sách xã trong hệ thống NSNN: Chính quyền xã là nơi trực tiếp tiếp xúc với dân, là nơi giảiquyết toàn bộ mối quan hệ lợi ích giữa nhân dân và Nhà nước thôngqua pháp luật, vì thế chính quyền cấp xã phải có ngân sách đủ mạnh.Vì vậy, ngân sách cấp xã có vị trí rất quan trọng trong hệthống NSNN. 4 b/ Vai trò của ngân sách xã: - NSX cung cấp phương tiện vật chất cho hoạt động và sự tồntại của bộ máy Nhà nước ở cơ sở. - NSX là công cụ để điều chỉnh, kích thích mọi hoạt động củaxã đi đúng hướng, đúng chế độ, chính sách. - NSX góp phần quan trọng trong việc xây dựng kết cấu hạtầng nông thôn với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. - NSX góp phần thực hiện tốt công tác văn hóa xã hội ở nôngthôn. 1.1.3. Nguồn thu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã: a/ Nguồn thu ngân sách xã: - Các khoản thu NSX hưởng 100%. - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa NSX,thị trấn với ngân sách cấp trên. - Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho NSX. b/ Nhiệm vụ chi của ngân sách xã: * Chi thường xuyên: * Chi đầu tư phát triển: 1.1.4. Qui trình quản lý ngân sách xã: a/ Lập dự toán ngân sách xã: * Yêu cầu của lập dự toán ngân sách xã: * Căn cứ lập dự toán ngân sách xã: * Trình tự lập, quyết định dự toán ngân sách xã: b/ Chấp hành dự toán ngân sách xã: Căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đãđược HĐND xã quyết định, UBND xã quyết định phân bổ chi tiết dựtoán chi NSX theo từng bộ phận gửi KBNN nơi giao dịch để nhập dự 5toán và làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kế toán Kiểm soát chi ngân sách xã Kho bạc nhà nước Đăk Hà Đặc điểm ngân sách xã Vai trò của ngân sách xã Quy trình quản lý ngân sách xãTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
26 trang 293 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
25 trang 180 0 0
-
100 trang 163 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
34 trang 153 0 0
-
17 trang 122 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
117 trang 116 0 0