Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát nội bộ thu, chi tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.38 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng KSNB thu, chi tại một đơn vị sự nghiệp là Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum; qua đó nhận diện những tồn tại và đề xuất một số giải pháp hoàn hiện công tác KSNB các khoản thu, chi tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát nội bộ thu, chi tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THỦY TIÊNKIỂM SOÁT NỘI BỘ THU, CHI TẠI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 60.34.03.01 Đà Nẵng - 2019 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn KH: PGS.TS. Nguyễn Công Phương Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Tiến Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵngvào ngày 10 tháng 3 năm 2019Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mọi tổ chức hay cá nhân đều mong muốn hoạt động của đơnvị mình đạt được hiệu quả. Tuy nhiên, luôn luôn tiềm ẩn những rủi rolà những yếu kém hoặc các sai phạm do nhà quản lý hay đội ngũnhân viên gây ra làm thiệt hại, hoặc làm giảm hiệu quả hoạt động củatổ chức mình. Vì vậy, đòi hỏi mọi người phải cùng chung tay xâydựng một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh, là một trong nhữngbiện pháp quan trọng góp phần đẩy lùi những nguy cơ rủi ro có thểxảy ra. Hệ thống kiểm soát nội bộ giúp ngăn ngừa, phát hiện các saiphạm và yếu kém, giảm thiểu tổn thất, nâng cao hiệu quả nhằm giúptổ chức đạt được các mục tiêu. Đồng thời khái niệm KSNB đối với khối các đơn vị sự nghiệpcòn rất mới mẻ, các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện trong cácdoanh nghiệp. Trong khi đó, tại các đơn vị thuộc khu vực công, côngtác nghiên cứu và xây dựng hệ thống KSNB chưa được Nhà nước vàbản thân các đơn vị thật sự quan tâm. Các nhà quản lý trong khu vựccông thường dựa trên các quy định của pháp luật, kinh nghiệmcá nhân để hành xử hơn là một cái nhìn tổng quát và có hệ thống vềcông tác kiểm soát. Ngoài ra, việc thiếu kỹ năng phân tích từ mụctiêu, rủi ro đến các hoạt động kiểm soát sẽ dẫn đến tổn hao nguồn lựcvào những thủ tục kiểm soát không cần thiết trong khi lại để lọtnhững rủi ro quan trọng. Một hệ thống KSNB hữu hiệu góp phần hạnchế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của đơnvị, giảm thiểu những sai sót có thể xảy ra, đảm bảo hoàn thành cácmục tiêu đề ra với hiệu quả tốt nhất. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum là một tổ chức tàichính Nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Kon Tum; thực hiện nhiệm 2vụ chủ yếu là thu uỷ thác tiền dịch vụ môi trường rừng của các đơnvị sử dụng dịch vụ môi trường rừng và chi trả cho chủ rừng là các tổchức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn có cung ứng dịchvụ môi trường rừng nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và pháttriển rừng. Ngoài ra, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tumcòn thực hiện nhiệm vụ thu tiền trồng rừng thay thế đối với các dự ánchuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp có rừng sang mục đích khácđể chi cho hoạt động trồng lại rừng thay thế trên địa bàn tỉnh theoquyết định của UBND tỉnh Kon Tum. Chính sách chi trảDVMTR giúp đầu tư phục hồi và duy trì các giá trị của hệ sinh tháirừng để cung cấp cho bên sử dụngnó. Do đó, đây là cơ chế để kết nốivà bảo đảm sự công bằng giữa bên được hưởng lợi từ rừng và bênduy trì lợi ích đó. Cơ chế chi trả dịch vụ giữa những người sử dụnglợi ích của việc bảo vệ rừng với những người trực tiếp bảo vệ rừng đãđược thiết lập, vận hành và phát huy hiệu quả về môi trường, xã hội vàkinh tế, góp phần cụ thể hóa chủ trương xã hội hóa nghề rừng củaĐảng, Chính phủ, ngăn chặn nạn suy thoái về chất lượng rừng tự nhiêncòn lại, ứng phó với những biến đổi khí hậu. Với việc áp dụng cơ chếtài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự nghiệpkinh tế và sự nghiệp khác, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã xây dựngcơ chế tự chủ theo Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 củaChính phủ với các hoạt động thu, chi ngày càng phức tạp, cơ chế tựchủ được giao ngày càng cao. Để chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ngàycàng khẳng định hiệu quả của nó trong công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.Vấn đề kiểm tra, kiểm soátlà rất quan trọng và cần thiết trong việc quản lý và vận hành tốt mọihoạt động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum. Vì vậy, 3tôi chọn đề tài “Kiểm soát nội bộ thu, chi tại Quỹ Bảo vệ và Pháttriển rừng tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu. Từ đó, giúp nhà quảnlý tránh những sai sót, xây dựng được một hệ thống KSNB tốt hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng KSNB thu, chi tại mộtđơn vị sự nghiệp là Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum; quađó nhận diện những tồn tại và đề xuất một số giải pháp hoàn hiệncông tác KSNB các khoản thu, chi tại Quỹ bảo vệ và phát triển rừngtỉnh Kon Tum. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác KSNB các khoản thu, chi tạiQuỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Kon Tum. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào kiểm soát các khoản thu,chi trong khoảng thời gian từ năm 2015-2017. Các nội dung nghiêncứu trong khuôn khổ của lý thuyết kiểm soát nội bộ trong đơn vị sựnghiệp công lập, tập trung vào các khía cạnh: môi trường kiểm soát,đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát và hoạt động giám sát. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp quan sát, tiếp cận thu thậpthông tin, phương pháp mô tả tổng hợp, phân tích, đối chiếu với thựctế, chứng minh làm rõ vấn đề từ đó đưa ra giải pháp. 5. Ý nghĩa thực hiện đề tài Kết quả thực hiện đề tài giúp cho tác giả đi sâu nghiên cứu vàhiểu rõ hơn về kiểm soát nội bộ, kế thừa những vấn đề lý luận về hệthố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: