Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hưng Yên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về thương mại và các điều kiện phát triển thương mại của địa phương, chương 2 - Thực trạng các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hưng Yên, chương 3 - các giải pháp hoàn thiện các điều kiện thương mại nhằm thúc đẩy phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hưng Yên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phố Hưng YênTÓM TẮT LUẬN VĂNThương mại là một trong những ngành quan trọng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu ngành của nền kinh tế. Ở nước ta cũng vậy, ngành thương mại ngày càngđược mở rộng và có tỷ trọng tăng lên đều qua các năm. Thương mại góp phần làm chonền kinh tế hoạt động ngày càng hiệu quả hơn thông qua nâng cao hiệu quả của cả quátrình sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ. Để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế –xã hội trên địa bàn Thành phố Hưng Yên cần phải chú trọng đến việc phát triển thươngmại.Trong thời gian tới, yêu cầu phát triển thương mại của Thành phố Hưng Yên sẽngày càng trở nên cấp thiết hơn, quan trọng hơn trong xu thế toàn cầu hoá và xu thế đẩynhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Việc nghiên cứu các điều kiệnphát triển thương mại là nhằm cụ thể hoá một phần trong các bước quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của thành phố nói riêng. Trên cơ sở đó, xácđịnh hướng đầu tư, hoạch định các chính sách và giải pháp nhằm phát huy các tiềm năngsẵn có thúc đẩy phát triển thương mại phục vụ tốt cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh và thành phố.Thực tế phát triển thương mại của thành phố cho thấy vẫn còn nhiều bất cập chưaphát huy được hết tiềm năng thế mạnh của mình như: Kinh tế thành phố có tăng trưởngnhưng chưa đạt kế hoạch, chưa có ngành, lĩnh vực kinh tế mũi nhọn; một số chỉ tiêu pháttriển kinh tế - xã hội chưa đạt so với mục tiêu đề ra. Nguyên nhân của những bất cập đócòn chịu tác động bởi những yếu tố nội sinh và ngoại sinh, đặc biệt là chịu tác động bởicác điều kiện là tiền đề cho sự phát triển thương mại. Trên thực tế, điều kiện phát triểnthương mại chưa thực sự được chú trọng nghiên cứu, và chưa có nghiên cứu chính thứcnào về vấn đề này. Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanhthương mại “Nghiên cứu các điều kiện phát triển thương mại trên địa bàn Thành phốHưng Yên”.CHƢƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI VÀ CÁC ĐIỀUKIỆN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI CỦA ĐỊA PHƢƠNG1.1. Khái quát chung về phát triển thương mạiThứ nhất, Thương mại được hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp và trên thực tếthương mại được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau như: Phạm vi hoạt động, đặcđiểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội, theo các khâu của quátrình lưu thông, theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào quá trình thương mại, theo kỹthuật giao dịch. Việc xem xét thương mại theo các góc độ như vậy tuy mang tính tươngđối nhưng có ý nghĩa rất lớn cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong việc hình thànhcác chính sách và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện, bền vững của thươngmại.Thứ hai, Thương mại ở các tỉnh, thành phố thực sự đóng vai trò quan trọng cho sựphát triển của sản xuất hàng hóa, đầu mối của những quan hệ mua bán, tạo ra động lựckích thích cả người sản xuất và người tiêu dùng, thúc đẩy sự chuyên môn hóa sản xuất.Vai trò to lớn của thương mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh, thành phố, sẽ được phát huy nếubiết tận dụng các điều kiện tiền đề của phát triển thương mại bằng cách nghiên cứu, ứngdụng phát huy các nguồn lực sẵn có với đầy đủ cơ sở khoa học nhằm phát huy được hếtlợi thế so sánh của mình trong lĩnh vực thương mại.1.2. Lý luận chung về điều kiện phát triển thương mạiLý thuyết trao đổi thuần túy chủ yếu tập trung nghiên cứu thuần túy quá trình traođổi mà không đề cập đến vấn đề sản xuất. Giả sử hai chủ thể gặp nhau, chủ thể A mangtheo người 10 quả cam, chủ thể B mang theo người 10 quả táo và họ nảy sinh ý định traođổi với nhau. Sự trao đổi này là bao nhiêu hay còn gọi là điều kiện phát triển thương mại.Hoạt động thương mại của địa phương chỉ thực sự phát huy được hết tiềm năng và thếmạnh của mình khi các điều kiện là tiền đề cho sự phát triển đó được khai thác và sửdụng hợp lý. Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường môi trường thương mại luôn biếnđộng luôn biến đổi do tác động của các điền kiện này hay các yếu tố như: điều kiện tựnhiên, văn hóa xã hội, kinh tế, chính trị…Điều này dẫn đến hai xu hướng khác nhau, mộtlà có thể tạo ra những cơ hội quý báu cho các doanh nghiệp, cho hoạt động thương mạicủa địa phương phát triển nhanh chóng và hiệu quả, mặt khác cũng có thể tạo ra nguy cơphá sản của các doanh nghiệp hoặc những thiệt hại to lớn cho quá trình phát triển thươngmại của địa phương. Khi nghiên cứu các điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tại địaphương tận dụng tối đa được tiềm năng và lợi thế đồng thời cũng giảm thiểu những rủi rotiềm ẩn của các điều kiện mang lại.Nội dung các điều kiện phát triển thương mại của địa phương:- Điều kiện tự nhiên+ Vị trí địa lý+ Khí hâu thời tiết và tính chất thời vụ+ Các vấn dề về cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường- Điều kiện về văn hóa – xã hội+ Dân số và sự biến động về dân số+ Thu nhập và phân bố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: