Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là ứng dụng khung lý thuyết về tài khoản kế toán, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh và sử dụng dữ liệu về hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh; phân tích, đánh giá hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam hiện hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam1LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHệ thống kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế - tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế. Với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực,đòi hỏi hệ thống kế toán doanh nghiệp cần thiết phải được hoàn thiện một cách đồngbộ và phù hợp trong việc cung cấp thông tin nhằm đáp ứng những yêu cầu quản lýmới. Hệ thống kế toán doanh nghiệp có nhiều nội dung, trong đó hệ thống TKKT lànội dung quan trọng, có liên quan và có ảnh hưởng quyết định đến tất cả các nội dungcòn lại của hệ thống kế toán doanh nghiệp đó.Thông qua hệ thống tài khoản kế toán (TKKT) doanh nghiệp, kế toán tiến hànhphân loại, phản ánh, ghi chép và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rõ ràng, kịpthời và đầy đủ. Từ đó giúp cho việc cung cấp, kiểm tra và phân tích đầy đủ các thôngtin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nhằm giúpban lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh tế và điều hành quản lý kịpthời. Đồng thời, thông qua hệ thống TKKT doanh nghiệp, kế toán tiến hành thu thậpcác thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC),sẽ là căn cứ đáng tin cậy để các nhà quản lý đánh giá đúng tình trạng tình hình tàichính, dự báo được nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy, hệthống TKKT đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng, thông tin kếtoán cũng như chất lượng công tác kế toán. Do vậy, trong quá trình hoàn thiện hệthống kế toán doanh nghiệp thì yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống TKKT doanhnghiệp được đặt lên hàng đầu.Thực tế cho thấy, bên cạnh hệ thống TKKT quy định trong CĐKT doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 (sau đây gọitắt là Quyết định số 15) của Bộ trưởng Bộ Tài chính, còn có hệ thống TKKT áp dụngcho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày14/9/2006. Ngoài ra, trên cơ sở Quyết định 15, các ngành và doanh nghiệp kinhdoanh đặc thù còn được phép xây dựng và ban hành hệ thống tài khoản kế toán riêng(Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông, Tập đoàn Dầu khí, TổngCông ty Hàng không, ...). Mặt khác, do những qui định của chế độ tài khoản kế toánkhông theo kịp sự phát triển của nền kinh tế nên Bộ Tài chính phải thường xuyên sửađổi, bổ sung hệ thống tài khoản kế toán (các thông tư Thông tư số 138/2011/TT -2BTC ngày 4/10/2011 về sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa;Thông tư số 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009 bổ sung, sửa đổi CĐKT doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006; ...).Việc tồn tại nhiều hệ thống TKKT áp dụng cho các doanh nghiệp và phảithường xuyên bổ sung, cập nhật như quy định hiện hành sẽ gây ra khó khăn trongviệc vận hành hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp. Mặt khác, việc bắt buộc phảithực hiện hệ thống TKKT các cấp như hệ thống TKKT đang áp dụng cho các doanhnghiệp hiện nay chưa linh hoạt và chưa tăng cường tính tự chịu trách nhiệm củadoanh nghiệp do chưa cho phép doanh nghiệp được chủ động mở chi tiết TKKT cáccấp, chưa yêu cầu doanh nghiệp phải tự thiết kế và thực hiện hệ thống TKKT vàphương pháp kế toán trên cơ sở đảm bảo tuân thủ CMKT và các quy định có liênquan đến lập và trình bày BCTC cũng như đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước vàdoanh nghiệp. Việc quy định để áp dụng thống nhất TKKT và phương pháp kế toánsẽ không còn phù hợp khi thực tế các chính sách, chế độ kinh tế, tài chính, thuế luônđược ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung hoặc hoạt động kinh doanh đa dạng trongxu thế hội nhập kinh tế.Từ những phân tích cơ bản như trên, tác giả đã lựa chọn đề tài với tên gọi“Nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sảnxuất - kinh doanh ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu sinh tiến sĩ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là ứng dụng khung lý thuyết về tàikhoản kế toán, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và sử dụng dữ liệu về hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; phân tích, đánh giá hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam hiện hành; từ đó tìm ra giải pháp phù hợpđể hoàn thiện và xây dựng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kếtoán và cung cấp thông tin cho các nhà quản lý.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu về hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh hiện hành ở Việt Nam. Với đối tượng này, đề tài đi sâunghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng chế độ kế toán3về h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam1LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiHệ thống kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế - tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế. Với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới và khu vực,đòi hỏi hệ thống kế toán doanh nghiệp cần thiết phải được hoàn thiện một cách đồngbộ và phù hợp trong việc cung cấp thông tin nhằm đáp ứng những yêu cầu quản lýmới. Hệ thống kế toán doanh nghiệp có nhiều nội dung, trong đó hệ thống TKKT lànội dung quan trọng, có liên quan và có ảnh hưởng quyết định đến tất cả các nội dungcòn lại của hệ thống kế toán doanh nghiệp đó.Thông qua hệ thống tài khoản kế toán (TKKT) doanh nghiệp, kế toán tiến hànhphân loại, phản ánh, ghi chép và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh rõ ràng, kịpthời và đầy đủ. Từ đó giúp cho việc cung cấp, kiểm tra và phân tích đầy đủ các thôngtin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nhằm giúpban lãnh đạo doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh tế và điều hành quản lý kịpthời. Đồng thời, thông qua hệ thống TKKT doanh nghiệp, kế toán tiến hành thu thậpcác thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC),sẽ là căn cứ đáng tin cậy để các nhà quản lý đánh giá đúng tình trạng tình hình tàichính, dự báo được nhu cầu tài chính trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy, hệthống TKKT đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định chất lượng, thông tin kếtoán cũng như chất lượng công tác kế toán. Do vậy, trong quá trình hoàn thiện hệthống kế toán doanh nghiệp thì yêu cầu tiếp tục hoàn thiện hệ thống TKKT doanhnghiệp được đặt lên hàng đầu.Thực tế cho thấy, bên cạnh hệ thống TKKT quy định trong CĐKT doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 (sau đây gọitắt là Quyết định số 15) của Bộ trưởng Bộ Tài chính, còn có hệ thống TKKT áp dụngcho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ngày14/9/2006. Ngoài ra, trên cơ sở Quyết định 15, các ngành và doanh nghiệp kinhdoanh đặc thù còn được phép xây dựng và ban hành hệ thống tài khoản kế toán riêng(Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông, Tập đoàn Dầu khí, TổngCông ty Hàng không, ...). Mặt khác, do những qui định của chế độ tài khoản kế toánkhông theo kịp sự phát triển của nền kinh tế nên Bộ Tài chính phải thường xuyên sửađổi, bổ sung hệ thống tài khoản kế toán (các thông tư Thông tư số 138/2011/TT -2BTC ngày 4/10/2011 về sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa;Thông tư số 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009 bổ sung, sửa đổi CĐKT doanhnghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006; ...).Việc tồn tại nhiều hệ thống TKKT áp dụng cho các doanh nghiệp và phảithường xuyên bổ sung, cập nhật như quy định hiện hành sẽ gây ra khó khăn trongviệc vận hành hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp. Mặt khác, việc bắt buộc phảithực hiện hệ thống TKKT các cấp như hệ thống TKKT đang áp dụng cho các doanhnghiệp hiện nay chưa linh hoạt và chưa tăng cường tính tự chịu trách nhiệm củadoanh nghiệp do chưa cho phép doanh nghiệp được chủ động mở chi tiết TKKT cáccấp, chưa yêu cầu doanh nghiệp phải tự thiết kế và thực hiện hệ thống TKKT vàphương pháp kế toán trên cơ sở đảm bảo tuân thủ CMKT và các quy định có liênquan đến lập và trình bày BCTC cũng như đáp ứng yêu cầu quản lý của Nhà nước vàdoanh nghiệp. Việc quy định để áp dụng thống nhất TKKT và phương pháp kế toánsẽ không còn phù hợp khi thực tế các chính sách, chế độ kinh tế, tài chính, thuế luônđược ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung hoặc hoạt động kinh doanh đa dạng trongxu thế hội nhập kinh tế.Từ những phân tích cơ bản như trên, tác giả đã lựa chọn đề tài với tên gọi“Nghiên cứu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sảnxuất - kinh doanh ở Việt Nam làm đề tài nghiên cứu sinh tiến sĩ của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là ứng dụng khung lý thuyết về tàikhoản kế toán, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và sử dụng dữ liệu về hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp sản xuất kinh doanh; phân tích, đánh giá hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam hiện hành; từ đó tìm ra giải pháp phù hợpđể hoàn thiện và xây dựng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kếtoán và cung cấp thông tin cho các nhà quản lý.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu về hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong các doanhnghiệp sản xuất - kinh doanh hiện hành ở Việt Nam. Với đối tượng này, đề tài đi sâunghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng chế độ kế toán3về h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng Tài khoản kế toán áp dụng Doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh Kế toán doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 305 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 213 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 130 0 0 -
4 trang 115 0 0
-
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0