Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 331.33 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở hệ thống hóa lý luận liên quan đến kiểm soát chi BHXH, luận văn: Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi BHYT tại BHXH tỉnh Quảng Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi BHYT tại đơn vị trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THANH DANH TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁTCHI BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 834 03 01 Đà Nẵng – Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Đoàn Ngọc Phi Anh Phản biện 1: PGS.TS. Đường Nguyễn Hưng Phản biện 2:TS. Hồ Văn Nhàn Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kế toán họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học ĐàNẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách Bảo hiểm y tế được hình thành từ năm 1992 bằngĐiều lệ bảo hiểm y tế đầu tiên ban hành kèm theo Nghị định số299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng và chính thức đivào hoạt động kể từ ngày 01/10/1992. Sau gần 30 năm thực hiện,chính sách bảo hiểm y tế này đã được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện,nhằm tạo dựng một cơ chế tài chính, chia sẻ rủi ro, giảm gánh nặngchi trả từ tiền của người bệnh. Bảo hiểm y tế đã dần đi sâu vào đờisống nhân dân, người dân đã thấy được sự cần thiết của bảo hiểm y tếvới chính bản thân và gia đình của mình là một chính sách quan trọngtrong hệ thống an sinh xã hội, mang tính nhân văn và xã hội sâu sắc,luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, được triển khai sâu rộng trênphạm vi cả nước nhằm hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân. Vìvậy, trong hoạt động bảo hiểm y tế thì vấn đề quản lý và kiểm soátquỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu chi chính cho công tác bảo hiểm là vấnđề rất quan trọng, để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, ngành Bảohiểm xã hội (BHXH) cần có nhiều biện pháp tăng cường công táckiểm soát chi thanh toán khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, giúp choviệc quản lý quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) hiệu quả và tạo nguồn lựcquan trọng để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Nam là một trong những tỉnh cótỷ lệ người tham gia BHYT cao, chiếm 90.79% so với tỷ lệ dân sốtoàn tỉnh tính đến ngày 31/12/2019, vì thế nguồn quỹ BHYT tại tỉnhlà rất lớn. Tuy nhiên quá trình kiểm soát chi phí khám, chữa bệnh 2(KCB) còn hạn chế, tạo khe hở để các cơ sở KCB và người tham giaBHYT chiếm dụng quỹ BHYT. Vì thế, việc thiết lập hệ thống kiểmsoát chi thanh toán KCB BHYT tại BHXH tỉnh Quảng Nam là rấtcần thiết để đảm bảo việc chi trả đúng, đầy đủ, kịp thời cho ngườitham gia BHYT đồng thời đảm bảo an toàn quỹ BHYT tại tỉnh. Xuất phát từ thực trạng nói trên, tôi đã chọn đề tài “Tăngcường công tác kiểm soát chi bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hộitỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra các hạn chếtrong quy trình kiểm soát chi BHYT, để từ đó đề xuất những giảipháp nhằm khắc phục, nâng cao chất lượng công tác quản lý quỹBHYT tại tỉnh. Đây là đề tài có ý nghĩa quan trọng, mang tính thựctiễn cao đối với công tác kiểm soát chi BHYT tại BHXH tỉnh QuảngNam, đồng thời có thể áp dụng vào trong thực tiễn hoàn thiện kiểmsoát chi BHYT của toàn ngành BHXH. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận liên quan đến kiểm soát chiBHXH, luận văn:- Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi BHYTtại BHXH tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăngcường công tác kiểm soát chi BHYT tại đơn vị trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm soát chi của cơ quanBHXH đối với hoạt động thanh toán BHYT. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào công tác kiểm soátchi BHYT tại BHXH tỉnh Quảng Nam theo 4 loại hình nghiệp vụ: (1)Chi thanh toán chi phí KCB BHYT với cơ sở KCB. (2) Chi thanhtoán đa tuyến. (3) Chi thanh toán trực tiếp chi phí KCB BHYT cho 3người bệnh. (4) Chi thanh toán chăm sóc sức khỏe ban đầu. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợpgiữa nghiên cứu lý luận với thực tiễn, sử dụng các phương pháp như: Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từphòng Giám định BHYT thuộc BHXH tỉnh, dữ liệu từ các giám địnhviên của BHXH các huyện, thành phố. Phương pháp so sánh: So sánh, phân tích giữa lý luận và thựctiễn để làm rõ thực trạng kiểm soát chi thanh toán KCB BHYT. Từđó đề xuất các giải pháp tăng cường kiểm soát phù hợp với khả năngáp dụng tại cơ quan BHXH tỉnh Quảng Nam. 5. Bố cục đề tài: Bố cục đề tài chia làm 3 phần Phần 1: Mở đầu. Phần 2: Nội dung nghiên cứu: Gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi BHYT tại cơ quanBHXH. Chương 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi BHYT tại BHXHtỉnh Quảng Nam. Chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: