Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường hoạt động kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đối với các doanh nghiệp thương mại

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.13 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn bao gồm ba chương như sau: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp, chương 2 - Thực trạng hoạt động kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đối với các doanh nghiệp thương mại và chương 3 - Giải pháp tăng cường hoạt động kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đối với các doanh nghiệp thương mại. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường hoạt động kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đối với các doanh nghiệp thương mạiTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN------------PHẠM HOÀI NAMTĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA CỤC THUẾTỈNH THÁI NGUYÊN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆPTHƢƠNG MẠIChuyên ngành: Quản trị kinh doanh thương mạiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸHà Nội, Năm 2013TÓM TẮT LUẬN VĂNTrong quản lý thuế các khu vực kinh tế, khu vực doanh nghiệp thương mại luônđược quan tâm hàng đầu vì đây là khu vực đóng góp lớn vào thu ngân sách nhà nước.Trong những năm qua, doanh nghiệp thương mại ngày phát triển mạnh về số lượng vàchất lượng, quy mô của doanh nghiệp ngày một lớn, không còn bó hẹp trong một địaphương mà ngày càng quốc gia hoá, toàn cầu hoá. Hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại ngày càng đa dạng và phong phú, số thuế đóng góp cho ngân sách nhànước năm sau luôn cao hơn năm trước. Tuy nhiên trong hoạt động quản lý thuế, việc thấtthu thuế, nợ đọng thuế trong khu vực kinh tế thương mại nói chung và các doanh nghiệpthương mại nói riêng vẫn xảy ra. Nguyên nhân là do ý thức chấp hành pháp luật thuế củamột số doanh nghiệp chưa tốt; các tổ chức cá nhân liên quan chưa thực sự chủ động phốihợp trong việc cung cấp thông tin, chia sẻ trách nhiệm với cơ quan thuế. Bên cạnh đó bộmáy kiểm tra, xử lý vi phạm về thuế còn quá nhỏ so với yêu cầu quản lý thuế... Vì vậy đểtăng cường xử lý nợ đọng và chống thất thu ngân sách nhà nước, phấn đấu hoàn thànhvượt mức dự toán thu thuế của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao, tạo nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng chophát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Ngành thuế Thái Nguyên cần xây dựng các giải phápnhằm tăng cường hoạt động kiểm tra thuế đối với khu vực trọng điểm là các doanh nghiệpthương mại. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã chọn đề tài “Tăng cường hoạt động kiểm tracủa Cục thuế tỉnh Thái Nguyên đối với các doanh nghiệp thương mại” làm luận vănthạc sỹ của mình.- Đối tượng nghiên cứu:Hoạt động kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp thương mại- Phạm vi nghiên cứu:Phạm vi về không gian: Hoạt động kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp thươngmại do Cục thuế tỉnh Thái Nguyên trực tiếp quản lý.Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2008-2012.Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn bao gồm ba chương như sau:Chương 1 “Những vấn đề cơ bản về hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế đốivới các doanh nghiệp”. Trong chương này, tác giả đã đưa ra những vấn đề cơ bản nhấtvề hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế.Theo nghĩa rộng, kiểm tra để chỉ hoạt động của các tổ chức xã hội, các đoàn thể vàcủa công dân kiểm tra hoạt động bộ máy của nhà nước. Theo nghĩa này, tính quyền lựcnhà nước trong kiểm tra bị hạn chế vì các chủ thể thực hiện kiểm tra không có quyền ápdụng trực tiếp những biện pháp cưỡng chế nhà nước.Theo nghĩa hẹp hơn, kiểm tra là hoạt động của chủ thể nhằm tiến hành xem xét, xácminh một việc gì đó của đối tượng bị quản lý xem có phù hợp hay không với trạng tháiđịnh trước (kiểm tra mang tính nội bộ của người đứng đầu cơ quan, kiểm tra phương tiệngiao thông…).Kiểm tra thuế là hoạt động của cơ quan thuế trong việc xem xét tình hình thực tếcủa đối tượng kiểm tra, từ đó đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra đối vớiđối tượng kiểm tra để có những nhận xét, đánh giá về tình hình chấp hành nghĩa vụ thuếcủa đối tượng kiểm tra.Sau khi làm rõ những vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế đốivới các doanh nghiệp, tác giả đưa ra ba nội dung trong hoạt động kiểm tra thuế, đó là: Kiểm tra về căn cứ xác định thuế; Kiểm tra tình hình nộp thuế; Kiểm tra việc chấp hành các chủ trương chính sách về thuế.Quy trình kiểm tra thuế: Bao gồm kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra tại trụsở doanh nghiệp. Quy trình kiểm tra của cơ quan thuế đều được thực hiện nghiêm túctheo Quyết định số 528/QĐ-TCT ngày 29/05/2008 của Tổng Cục thuế về việc ban hànhquy trình kiểm tra thuế.Ngoài ra, để tìm hiểu kỹ hơn và đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm tra thuế, tác giảđã hệ thống hóa các nhân tố tác động đến hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế đối với cácdoanh nghiệp. Các nhân tố đó thuộc nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan bên ngoàidoanh nghiệp. Các nhân tố chủ quan bao gồm: Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác kiểm trathuế; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động kiểm tra thuế; Sự nghiêm minh trong xửlý vi phạm. Các nhân tố khách quan bao gồm: Cơ chế quản lý thuế; Trình độ, ý thức tuânthủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp; Sự hợp tác giữa các cơ quan hữu quan và hợptác quốc tế trong lĩnh vực thuế.Chương 2 “Thực trạng hoạt động kiểm tra của Cục thuế tỉnh Thái Nguyênđối với các doanh nghiệp thương mại” cho chúng ta thấy được những khái quát chungnhất về tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên và thực trạng phát triển củacác doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh.Trong năm 2012, mặc dù còn nhiều k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: