Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường quảng bá thương hiệu ACB tại Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ các công cụ quảng bá thương hiệu cho DN, NH. Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu ACB trong thời gian vừa qua; xác định những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những kết quả đã đạt được, hạn chế trong quảng bá thương hiệu của ngân hàng. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tăng cường quảng bá thương hiệu ACB tại Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN----------------LÊ THỊ THANH THỦYTĂNG CƯỜNG QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆUACB TẠI VIỆT NAMCHUYấN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPngười hướng dẫn khoa học: pgs.ts. phan đăng tuấtHà Nội - 20121LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCác thương hiệu sẽ là nền tảng trong tiếp thị và truyền thông, là cái đíchhướng tới của mọi sự lựa chọn không chỉ với KH, mà còn người lao động, các nhàđầu tư, đối tác và tất cả cổ đông của công ty.Không nằm ngoài quy luật đó, ACB đang thực hiện đổi mới thương hiệu củamình và đang từng bước chinh phục tâm trí KH mục tiêu.Có thể thấy được một số thành quả mà ACB đạt được trong những năm quanhư : năm 2006, ACB đã được xếp hạng 1 trong 500 thương hiệu nổi tiếng tạiViệt nam. Đây là kết quả từ chương trình “Khảo sát thương hiệu nổi tiếng tại ViệtNam” do VCCI kết hợp cùng công ty ACN năm 2006. Tháng 8 năm 2010, ACBvinh dự nhận được giải “Thương hiệu Việt yêu thích nhất 2010” do Báo SàiGòn Giải Phóng trao tặng. Thêm vào đó, ACB - “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”được 4 tạp chí quốc tế (Global Finance, FinanceAsia, Worl Finance vàAsiaMoney) bình chọn 3 năm liên tiếp 2009, 2010 và 2011.Bản thân là một cán bộ công tác tại NH TMCP Á Châu, tôi nhận thấy sau 19năm, ACB đã xây dựng được cho mình một thương hiệu có vị thế nhất định trênthị trường bằng những biện pháp marketing – mix áp dụng phù hợp với điều kiệnthực tế tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định.Để thực hiện chiến lược phát triển dài hạn của ACB 2011 – 2015 và tầm nhìn2020 có sứ mệnh là “Ngân hàng của mọi nhà” và với sự khác biệt trong mắt KHso với các NHTM khác “Là ngân hàng đa năng, dẫn đầu về : Tập trung vàokhách hàng, quy trình vận hành hiệu quả” đồng thời để hình ảnh thương hiệuACB tồn tại ngày càng vững chắc trên thị trường tài chính Việt Nam thì việc NHTMCP Á Châu cần tìm ra các giải pháp thực hiện các hoạt động marketing – mixhiệu quả nhằm mục tiêu tăng cường quảng bá hình ảnh thương hiệu ACB là hếtsức quan trọng và có ý nghĩa đối với hoạt động của ngân hàng này.2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ các công cụ quảng bá thương hiệu cho DN, NH. Thực trạng hoạt động quảng bá thương hiệu ACB trong thời gian vừa qua;xác định những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những kết quả đãđạt được, hạn chế trong quảng bá thương hiệu của ngân hàng.2 Đề xuất giải pháp tăng cường các hoạt động quảng bá thương hiệu ACB tạiViệt Nam trong giai đoạn 2013 – 2014.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: những hoạt động quảng bá thương hiệu ACB mà cụ thể làcác hoạt động marketing – mix nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu ACB.Về không gian: Nghiên cứu các hoạt động quảng bá thương hiệu tại ACBVề thời gian: Các hoạt động quảng bá thương hiệu ACB giai đoạn 2007 – 2011.4. Những đóng góp của luận văn Trên phương diện lý luận: Tổng hợp lý luận cơ bản về thương hiệu, thươnghiệu ngân hàng, các hoạt động quảng bá thương hiệu. Trên phương diện thực tiễn: phân tích thực trạng hoạt động quảng báthương hiệu ACB từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường quảng bá thương hiệuACB tại Việt Nam. Tác giả luận văn mong muốn những giải pháp này có thể đượcBan lãnh đạo ACB quan tâm và áp dụng trong thực tế để đưa ACB trở thànhthương hiệu mạnh trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam.CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾNTHƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNGQua tìm hiểu thực tế và tra cứu tại thư viện cho thấy, trong thời gian gần đâytại Việt Nam cũng có một số tài liệu và bài viết nghiên cứu về thương hiệu của cácNHTM như sau:Đề tài: “Xây dựng thương hiệu Ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam chi nhánh Sài Gòn nhằm phát triển bền vững nguồn khách hàng tronghoạt động kinh doanh của ngân hàng” . Tác giả: Nguyễn Đức Phú, Luận vănthạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007.Đề tài: “Xây dựng và giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàngTMCP Gia Định”. Tác giả: Lương Quảng Đức, luận văn thạc sĩ kinh tế, trườngĐại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008.3Đề tài: “Giải pháp phát triển thương hiệu của Ngân hàng TMCP Quốctế Việt Nam”. Tác giả Hoàng Thị Ánh Hồng, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đạihọc Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009.Cho đến thời điểm này, chưa có một tài liệu cụ thể nào nghiên cứu về giảipháp tăng cường quảng bá thương hiệu ACB, cho nên luận văn “Tăng cườngquảng bá thương hiệu ACB tại Việt Nam” của tôi với thời gian nghiên cứu từ2007 - 2011 được xem là công trình nghiên cứu đầu tiên. Do vậy, tôi tin chắc rằng,với quá trình làm việc và nghiên cứu nghiêm túc của mình, đề tài sẽ giúp Ban lãnhđạo Ngân hàng có cái nhìn đầy đủ và toàn diện về công tác xây dựng và quảng báthương hiệu của ACB trong thời gian qua, từ đó có những quyết định đúng đắntrong chiến lược quảng bá thương hiệu ACB trong thời gian tới.CHƯƠNG 2THƯƠNG HIỆU VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU2.1. Tổng quan về thương h ...

Tài liệu được xem nhiều: